MỤC LỤC
Tình hình thị trường giấy ở nước ta từ năm 1990 đến nay tăng mạnh mỗi năm từ 12%- 15% trong khi đó sản xuất chỉ tăng thêm dưới 10% và chỉ tăng chủ yếu các sản phẩm giấy cấp thấp , tạo nên hiện tượng thừa giả tạo. Những năm vừa qua nhiều Công ty sản xuất giấy với quy mô vừa và nhỏ của tư nhân và địa phương , thiết bị thô sơ tự phát , mới chỉ đáp ứng được nhu cầu trước mắt một mảng của thị trường. Tiềm năng thị trường Giấy của Việt Nam là rất lớn do nền kinh tế nước ta hiện đang trong giai đoạn phát triển mạnh với xuất phát điểm là nền kinh tế thấp kém , nhu cầu sinh hoạt và đời sống văn hóa tinh thần ở mức tối thiểu.
Tuy vậy tính đến năm 2000 nhu cầu sử dụng giấy bỡnh quõn mỗi người trong năm bằng ẳ mức tiêu dùng bình quân của Châu Á , bằng 1/7 mức tiêu dùng của thế giới ,. Theo Hiệp hội Giấy Việt Nam, hiện nay, cả nước có hơn 300 doanh nghiệp sản xuất giấy các loại với quy mô khác nhau, gồm: 7 doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, 6 doanh nghiệp nhà nước thuộc Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Bình Dương, Long An, còn lại là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã và doanh nghiệp tư nhân. Các đơn vị sản xuất giấy trải ra khắp miền đất nước, nhưng tập trung đông nhất vẫn là khu vực tỉnh Bắc Ninh (khoảng 100 doanh nghiệp) Tp.HCM với 60 doanh nghiệp.
Theo Hiệp hội giấy Việt Nam, năng lực sản xuất nội địa hiện nay đối với mặt hàng giấy carton chỉ đáp ứng được 51% nhu cầu trong nước của mặt hàng này và đối với mặt hàng giấy vệ sinh thì sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 28% nhu cầu, riêng giấy couché có sản lượng rất thấp, chỉ đáp ứng được khoảng 8% nhu cầu. Trong khi đó, mức độ gia tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm giấy trong những năm tới được dự tính là rất lớn cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và chiến lược phát triển ngành giấy của Chính phủ. Đặc biệt, với mặt hàng giấy vệ sinh, tốc độ tăng nhu cầu tiêu dùng sẽ rất cao do thu nhập tăng, mặt bằng dân trí tăng, sự hỗ trợ phát triển của các tổ chức phi chính phủ trong việc giáo dục vệ sinh.
Theo dự báo của Tổng công ty giấy Việt Nam và Hiệp hội giấy Việt Nam, ngành giấy sẽ tăng trưởng ở mức khiêm tốn nhất là 10% và đến 20%. Quá trình đa mảnh vào nồi nấu đợc vận hành bằng hệ thống thiết bị nghi khí điều khiển và khi nấu bột hoá chất sử dụng là xút và Na2SO4. Sau khi rửa song, bột đợc cô đặc tới nồng độ 12% và đa sang công đoạn tẩy trắng, theo yêu cầu phải tiến hành tẩy trắng bằng hoá chất nh xút, Clo, NaClO, H2O; các hoá chất này đợc cung cấp từ nhà máy hoá chất và một số mua ngoài.
Để tờ giấy đạt đợc các tiêu chuẩn mong muốn về bền đẹp, trớc khi hình thành tờ giấy, dung dịch bột đợc xử lý qua một hệ thống phụ trợ để loại bỏ tạp. Sau khi qua hệ thống phụ trợ, dung dịch bột giấy đợc đa lên máy xeo và tờ giấy ớt đợc hình thành, tờ giấy ớt tiếp tục qua bộ phận sấy khô, kết thúc công đoạn sấy khô tờ giấy. Các cuộn giấy này tiếp tục đợc chuyển đến máy cắt cuộn để cuộn lại và cắt thành các cuộn giấy nhỏ có đờng kính từ 90 - 100 cm; còn chiều rộng cuộn giấy tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.
Nhờ có băng tải và thang máy các cuộn giấy này đợc chuyển tới bộ phận hoàn thành để gia công chế biến, bao gói thành các sản phẩm. Tất cả các sản phẩm này đợc nhân viên KCS kiểm tra nghiêm ngặt, sau đó bao gói và nhập kho thành phẩm để bán cho khách hàng.
+ Kế toán trởng: Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chế độ báo cáo thống kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán. Đồng thời theo dừi phần hành kế toỏn tổng hợp, đỳc rỳt kinh nghiệm, vận dụng sỏng tạo, cải tiến hình thức và phơng pháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phù hợp với điều kiện của tổng công ty. -Kế toán tiền mặt: Hàng ngày lập các phiếu thu, phiếu chi về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cập nhật số liệu lên bảng kê số 1, cuối tháng lấy số liệu tổng hợp lên NKCT số 1.
-Kế toỏn đời sống ăn ca: Theo dừi tiền chi ra cho cỏc bếp ăn hàng tuần nhận chứng từ mua hàng vào sổ chi tiết, cuối tháng lên NKCT số 10. -Kế toán tiền lơng và bảo hiểmXH: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ phân xởng, tổ, đội SX gửi lên đê phối hợp với các bộ phận khác thanh toán lơng. -Ké toán thanh toán: Theo dõi thu chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng .Kế toán sử dụng bảng kê, nhật ký chứng từ số 1,2, sổ chi tiết, sổ quỹ tiền mặt.
- Kế toán tiêu thụ: Theo dõi tình hình N-X-T kho của thành phẩm, theo dõi công nợ của các khách mua giấy, kết hợp với phòng thị trờng thông kê theo dõi sản lợng bán giấy theo ngày tháng ..Cuối tháng lên bảng kê số 11, lên NKCT số 8, tính lợi nhuận làm các báo cáo phân tích tiêu thụ phục vụ sản xuất kinh. - Kế toán thống kê tổng hợp: Thống kê sản lợng, tính giá trị sản xuất..Thông tin kinh tế hàng ngày về tình hình sản xuất kinh doanh để chỉ đạo cho việc chỉ đạo SX hàng ngày. - Kế toán tổng hợp giá thành: Căn cứ vào bảng kê, bảng phân bổ của kế toán chi tiết, tập hợp chi phí sản xuất Tính giá thành chi tiết theo khoản mục yếu tố theo định kỳ.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp tài liệu của các phần hành kế toán, tập hợp phân bổ lên các báo cáo tổng hợp, lập báo cáo tài chính định kỳ theo quy định của pháp luật. Với quy mô sản xuất khá lớn, dây truyền sản xuất tơng đối hiện đại, chính vì những đặc điểm đó mà Tổng công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, là hình thức kế toán có u điểm hơn các hình thức kế toán khác. Tổng công ty giấy Việt Nam sẽ đặc biệt chú trọng tới công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường, quan tâm nhiều đến thị trường xuất khẩu, kịp thời điều chỉnh mặt hàng sản xuất và giá cả sản phẩm cho phù hợp; nâng cao chất lượng dự tính dự báo thị trường sát với diễn biến tình hình trong nước và quốc tế.
Tổng công ty nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường trong nước, tổ chức mạng lưới tiêu thụ trên nhiều vùng và có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu sử dụng giấy trong nước với chất lượng ngày càng cao. Năm 2009, xác định còn nhiều khó khăn do giá cả một số vật tư, nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào vẫn biến động theo chiều hướng phức tạp, cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước ngày càng gay gắt, Tổng công ty giấy Việt Nam tích cực áp dụng các biện pháp về quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu giảm chi phí, hạ giá thành. Tổng công ty hoàn thiện việc quản lý theo ISO 9001-2000, mở rộng phạm vi sử dụng, đa dạng nguyên liệu; nghiên cứu tìm kiếm thêm các loài và giống cây trồng mới có năng suất và hàm lượng xơ sợi cao, đặc biệt cho các vùng trồng rừng mở rộng; tiếp tục nâng cao tỷ lệ nội địa hoá vật tư, nguyên liệu đầu vào để tránh áp lực tăng giá của nguyên liệu nhập khẩm, giảm chi phí đầu vào trong sản.
Tổng công ty mở rộng diện tích rừng trồng sang các tỉnh như Sơn La, Hoà Bình, Yên Bái; hoàn thiện việc cấp giấy chứng chỉ rừng theo tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, tạo nguồn vốn tập trung bằng cách đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư, phát hành cổ phiếu, tham gia liên doanh, liên kết với các công ty trong và ngoài nước.