Giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải của công ty TNHH Lê Phạm trong điều kiện hội nhập WTO

MỤC LỤC

Điều kiện để một công ty có thể kinh doanh các dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ đại lý tầu biển. Đại lý viên có đủ các điều kiện sau :. a) Tốt nghiệp Đại học Hàng hải hoặc Đại học Ngoại thương hoặc có thời gian thực hiện nghiệp vụ liên quan đến đại lý tầu biển tối thiểu 03 (ba) năm. b) Có giấy xác nhận về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đại lý tầu biển của Hiệp hội Đại lý và môi giới hàng hải. Giám đốc doanh nghiệp có thời gian công tác tối thiểu 02 (hai) năm trực tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ đại lý vận tải đường biển. Đại lý viên có đủ các điều kiện sau :. a) Tốt nghiệp Đại học Hàng hải hoặc Đại học Ngoại thương hoặc có thời gian thực hiện nghiệp vụ liên quan đến đại lý vận tải đường biển tối thiểu 03 (ba) năm. b) Có giấy xác nhận về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đại lý vận tải đường biển của Hiệp hội Giao nhận kho vận.

Các cam kết của Việt Nam trong WTO về các dịch vụ hàng hải Hàng hải là một trong những lĩnh vực sẽ gặp nhiều cạnh tranh nhất khi

Với cam kết này, các hãng tàu nước ngoài sẽ thành lập công ty liên doanh để được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải cho chính hãng tàu đó tại Việt Nam, thay vì như trước đây, khi các hãng tàu nước ngoài vận chuyển hàng hoá đến cảng biển Việt Nam phải thông qua các đại lý tàu biển và đại lý vận tải để thực hiện các công việc của chủ tàu và cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng của mình. Ngay sau khi gia nhập, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được thực hiện các hoạt động sau: bán và tiếp thị dịch vụ vận tải biên qua giao dịch trực tiếp với khách hàng, từ niêm yết giá tới lập chứng từ; đại diện cho chủ hàng; cung cấp các thông tin kinh doanh theo yêu cầu; chuẩn bị tài liệu liên quan tới chứng từ vận tải bao gồm chứng từ hải quan hoặc các chứng từ khác liên quan đến xuất xứ và đặc tính của hàng vận chuyển; và cung cấp dịch vụ vận tải nội địa bằng tàu mang cờ Việt Nam trong trường hợp cung cấp dịch vụ vận tải tích hợp.

Mục tiêu phát triển của ngành hàng hải Việt Nam đến năm 2020 Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và mục tiêu phát triển

Chú trọng triển khai các chương trình, dự án, đề án về bảo đảm an toàn giao thông hàng hải, đặc biệt là những lĩnh vực: đăng ký, đăng kiểm tàu biển; đào tạo, huấn luyện, cấp chứng chỉ chuyên môn thuyền viên và hoa tiêu hàng hải; quản lý sử dụng, khai thác tàu biển; bố trí định biên thuyền bộ tàu biển Việt Nam; điều kiện hoạt động của bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải, cơ sở đóng mới. Chú trọng kiện toàn tổ chức và hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải và tăng cường đầu tư trang bị đội tàu chuyên dụng phục vụ tìm kiếm cứu nạn đủ mạnh, hiện đại; thiết lập cơ sở vật chất kỹ thuật của các Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực, Trạm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải trên các đảo xa bờ, Trung tâm huấn luyện tìm kiếm cứu nạn.

THỰC TRẠNG VIỆC CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HÀNG HẢI TẠI CÔNG TY TNHH LÊ PHẠM HIỆN NAY

Thực trạng cung cấp các dịch vụ hàng hải của công ty TNHH Lê Phạm hiện nay

Trong lĩnh vực vận chuyển giao nhận hàng hoá, công ty TNHH Lê Phạm thực hiện giao nhận với rất nhiều phương thức khác nhau : hàng nguyên container ( FCL / FCL – Full Container Load), hàng lẻ ( LCL / LCL – Less Than A Container Load), hàng rời, vận tải đa phương thức…… nhưng phổ biến nhất hiện nay là giao nhận bằng container. *) Container chở hàng, theo định nghĩa của Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc tế (ISO) là một thứ thiết bị vận tải:. - Có tính chất bền lâu, chắc chắn, có thể dùng đi dùng lại nhiều lần. - Được thiết kế đặc biệt để tạo thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải chất xếp lại giữa chừng. *) Sở dĩ vận tải bằng container phát triển nhanh vì nó đưa lại nhiều lợi ích:. - Đối với người có hàng:. + Bảo vệ tốt hàng hóa, giảm đến mức thấp nhất tình trạng mất cắp, hư hỏng, ẩm ướt, nhiễm bẩn. + Tiết kiệm chi phí bao bì. Có nhiều loại hàng do vận chuyển bằng container bớt được khá nhiều gỗ và carton dùng đóng kiện. + Thời gian xếp dỡ hàng ở các cảng giảm thấp, vòng quay tàu nhanh hơn, hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn đọng, vận chuyển thuận lợi, thúc đẩy mua bán phát triển hơn. - Đối với người chuyên chở:. + Giảm thời gian xếp dỡ và chờ đợi ở cảng, phương tiện vận tải quay vòng nhanh hơn. Người ta đã tính toán trên một tuyến tàu định tuyến, nhờ sử dụng container, chi phí xếp dỡ hạ từ 55% xuống 15% trong tổng phí kinh doanh. + Tận dụng được dung tích tàu do giảm những khoảng trống trên tàu. + Giảm trách nhiệm về khiếu nại tổn thất hàng hóa. - Đối với người giao nhận:. + Có điều kiện sử dụng container để làm dịch vụ thu gom, chia lẻ hàng hóa và thực hiện vận tải đa phương thức, đưa hàng từ cửa đến cửa. + Đỡ tranh chấp khiếu nại do tổn thất hàng hóa giảm bớt. Các loại container:. .) Container xếp hàng máy bay. Ô16: Phương thức thanh toán : TTR (Telegraphic transfer). Bằng chữ: Một trăm tám mươi tám triệu chín trăm chín mươi ba ngàn. tám trăm lẻ năm đồng. Ô28: Điền số bản sao, bản chính mỗi loại chứng từ nộp vào. ễ29: Người cú thẩm quyền trong cụng ty đúng dấu, ký tờn, ghi rừ họ tờn, chức vụ và chịu trách nhiệm về nội dung đã được khai trên tờ khai Hải Quan. Mặt sau tờ khai là phần dành cho kiểm tra và nhận xét của cán bộ kiểm hoá. Ô30: Cán bộ kiểm hóa ghi tỷ lệ kiểm hóa và kết quả kiểm hóa. Ô31: Đại diện doanh nghiệp ký tên xác nhận kết quả kiểm tra sau khi cán bộ kiểm hóa kiểm tra thực tế lô hàng của mình và cho nhận xét. Thường thỡ 01 tờ khai được phân cho 02 cán bộ kiểm hóa kiểm tra. Ô35: Lệ phí hải quan phải nộp: ghi số tiền đã nộp lệ phí bằng số và bằng chữ. Hàng lẻ nộp theo trọng lượng cụ thể của hàng hoá. Ô38: Là ô để Lãnh đạo chi cục đóng dấu, ký tên và số hiệu để quyết định thông quan cho tờ khai hải quan. Nhân viên giao nhận phải khai báo đầy đủ và chính xác những nội dung trên tờ khai hải quan hiện hành theo yêu cầu của cơ quan Hải Quan. Những thông tin trên tờ khai Hải Quan phải phù hợp và trùng khớp với những chứng từ liên quan như: hợp đồng, hoá đơn thương mại, bảng chi tiết đóng gói hàng hóa, vận tải đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, lệnh giao hàng……. Sau khi chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu nhân viên giao nhận công ty TNHH Lê Phạm sẽ đem bộ hồ sơ đến bộ phận đăng ký tờ khai hải quan tại cảng dỡ hàng để đăng ký làm thủ tục hải quan. Trước khi đăng ký cấp số tờ khai và lệnh hình thức kiểm tra hàng hóa cho doanh nghiệp công chức hải quan đăng ký tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra các nội dung sau:. Kiểm tra tên và mã số xuất nhập khẩu và khai thuế của người khai hải quan. Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên tờ khai để xác định có phù hợp với thông tin của những chứng từ liên quan, điều kiện và quy định về việc làm thủ tục hải quan. Kiểm tra số lượng chứng từ phải có của bộ hồ sơ hải quan. Nếu tờ khai không hợp lệ, tuỳ theo mức độ mà cán bộ Hải Quan yêu cầu nhân viên giao nhận sửa đổi hoặc không tiếp nhạn tờ khai hải quan, nếu tờ khai có chỉnh sửa phải có xác nhận của cán bộ Hải Quan. Cán bộ Hải Quan sẽ ghi xác nhận chỉnh sửa vào ô 37 – Ô ghi chép khác của Hải Quan. Sau khi kiểm tra thông tin trên tờ khai hải quan công chức hải quan quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận tờ khai hải quan của doanh nghiệp. Nếu tiếp nhận hồ sơ hải quan cán bộ đăng ký tờ khai hải quan sẽ cấp số tờ khai cho lô hàng đó, nếu không tiếp nhận phải trả lời lý do cho người khai hải quan bằng văn bản. *) Lệnh hình thức và phương thức kiểm tra hàng hoá:. Sau khi hải quan đăng ký sẽ kiểm tra việc chấp hành pháp luật hải quan của doanh nghiệp trên hệ thống mạng hải quan và đưa ra đề xuất doanh nghiệp đóng thuế ngay khi làm thủ tục hoặc được ân hạn thuế 30 ngày và mức độ xử lý đối với bộ hồ sơ theo đề xuất của máy tính và của công chức đăng ký trên lệnh hình thức. .) Luồng xanh (mức 01): Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan, cán bộ đăng ký chuyển hồ sơ qua lãnh đạo chi cục ký thông quan (Hàng được miễm kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hóa). .) Luồng vàng (mức 02): Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký làm thủ tục hải quan, cán bộ đăng ký chuyển hồ sơ qua bộ phận thuế, giá để kiểm tra chi tiết hồ sơ.

Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình thủ tục hải quan
Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình thủ tục hải quan

Đánh giá về công ty TNHH Lê Phạm

- Đối với công tác thủ tục hải quan: Vẫn còn phải chi những khoản tiền tiêu cực phí cho nhân viên hải quan và nhân viên cảng trong quá trình làm thủ tục hải quan nên làm giảm lợi nhuận và dễ làm hư hỏng những nhân viên trực tiếp thực hiện mà không trung thực do kê khai vượt quá số tiền đã chi, Việc này lãnh đạo công ty rất khó kiểm soát. Các ngành dịch vụ hàng hải chưa hỗ trợ được nhiều cho nhau để tạo thành một chuỗi cung ứng giúp công ty có thể phát triển tốt hơn.Công ty vẫn con chưa phát triển một số ngành dịch vụ hết sức quan trọng trong hàng hải.Công ty chưa có bãi chứa container, chưa có tàu biển….

GIA NHẬP WTO

    - Tạo ấn tượng ban đầu cho khách hàng , đối tác : Thương hiệu và sự đồng nhất tạo ấn tượng đầu tiên và sâu sắc nhất cho khách hàng của bạn, vì vậy công ty TNHH Lê Phạm phải thiết lập phong cách làm việc nhà nghề và thái độc phục vụ chuyên nghiệp như quy định trang phục cho nhân viên, khuyến khích mọi người giữ gìn vệ sinh, sắp xếp khu vực làm việc trật tự, ngăn nắp… Kho hàng hóa được sắp xếp khoa học, sạch sẽ chắc chắn sẽ tạo cho khách hàng sự hài lòng và an tâm, đồng thời họ cũng đánh giá cao trình độ quản lý của công ty. Đó là một điều kiện thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển.Công ty TNHH Lê Phạm ,một công ty thuộc loại vừa ở Việt Nam , đang tập trung khai thác trong lĩnh vực hàng hải.Tuy mới ra đời được chưa lâu nhưng công ty cũng đã có một vài thành công nhất định trong một số lĩnh vực liên quan đến vận tải biển như : đại lý tàu biển, xuất nhập khẩu… Điều đó chứng tỏ ban giám đốc cũng như toàn thể nhân viên công ty TNHH Lê Phạm đã làm việc hết sức miệt mài, vì mục tiêu chung là sự phát triển lớn mạnh của công ty.Khi Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh những thuận lợi như công ty có thể mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hay có thể giảm bớt các chi phí về thuế … thì công ty cũng đang đứng trước rất nhiều khó khăn bởi so với các công ty nước ngoài sắp xâm nhập vào thị trường Việt Nam có cùng loại hình dịch vụ thì Lê Phạm trở nên hết sức nhỏ bé.Nguy cơ bị mất thị phần ngay trển sân nhà là hiển hiện trước mắt và đó không chỉ là nguy cơ dành riêng cho công ty TNHH Lê Phạm mà còn là nguy cơ đối với toàn bộ các công ty vừa và nhỏ của Vệt Nam.Do đó Lê Phạm cùng các công ty vừa và nhỏ khác của VIệt Nam cần phải hợp sức lại với nhau ,cùng nhau phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng ,cả về cơ sở vật chất cũng như chất lượng nguồn nhân lực để có thể đủ sức kháng cự và chiến thắng được trên sân nhà.