Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam: Sự bùng nổ của dịch vụ trực tuyến

MỤC LỤC

Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Viêt Nam

Kinh doanh dịch vụ trực tuyến

Như VnExpres.net lọt vào top 100 website được truy cập nhiều nhất thế giới đến thành công hàng trăm tỷ đồng của Vừ Lõm Truyền Kỳ-VinaGame và những gặt hỏi lớn của VTC, 24h trên thị trường quản cáo trực tuyến… đang tạo nên một làn sóng mới về dịch vụ Internet tại Việt Nam. Phần lớn các địa chỉ thu hút quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam vẫn chưa nhiều chủ yếu vẫn tập trung ở các báo điện tử lớn như Vnexpress, Vietnamnet, Dan tri….Và khách hàng quản cáo thường xuyên và chiếm diện tích lớn nhất trên các website chủ yếu là các công ty đa quốc gia như Ford, Toyota, Nokia, Samsung, LG và các công ty lớn trong lĩnh vực viễn thông như Tổng công ty viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty cổ phần viễn thông quân đội(Viettel), Công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn (S-Phone)……. Trên thế giới truyền hình Internet không còn xa lạ nhưng với Việt Nam thì đây là một cải tiến mới của ngành công nghiệp truyền hình và người tiêu dùng vì vậy hiện nay hầu hết các kênh truyền hình trực tuyến đều phát hành miễn phí nhằm đưa kênh truyền thông này tiếp cận với đông đảo khán giả.

- soncamedia.com của Công ty truyền thông Sơn Ca là website âm nhạc trực tuyến đầu tiên ký thỏa thuận mua bản quyền với Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam theo hình thức mỗi ngày tuyển chọn một bài hát mới và được ưa thích trên thị trường ca nhạc đưa lên trang web (được nghe và tải về máy tính cá nhân). Tuy nhiên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu do gặp phải khá nhiều khó khăn; chưa được hỗ trợ nhiều từ phía cơ quan nhà nước, nhà nước chưa có chính sách cụ thể nào nhằm khuyến khích và thúc đẩy các trường đại học mở rộng mô hình đào tạo trực tuyến; Cơ sở hạ tầng trang thiết bị chưa đầy đủ hiện đại, nhiều học viên muốn tham gia nhưng hạn chế về điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin,. Tới đây, Netpro sẽ tiến hành một số khoá học mới theo hình thức học trực tuyến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu đào tạo nhân viên, đào tạo nội bộ nghành cho các công ty cỡ lớn có nhiều chi nhánh trên cả nước, và chương trình hcọ với giảng viên nước ngoài.

Các loại hình kinh doanh giá trị gia tăng trực tuyến khác

Bên cạnh hình thức kinh doanh như Công ty giáo dục toàn cầu, hay học viện MEC, hiện ở Việt Nam còn có hình thức liên kết với một đơn vị hoặc dự án khác để triển khai các khoá đào tạo trực tuyến, góp phần làm phong phú hơn các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực này. Để xây dựng được một trang báo điện tử đòi hỏi phải đầu tư không nhỏ cho việc xây dựng phần mềm, công cụ xuất bản web, mua sắm trang thiết bị máy tính, thuê đường truyền cập nhập dữ liệu, thuê hosting cùng các chi phí khác cho phóng viên, biên tập viên,.v.v Báo điện tử được coi là một phiên bản nhằm tăng doanh thu và quảng bá danh tiếng cho báo giấy một các hiệu quả. Đối với dịch vụ tin nhắn cung cấp nội dung thực sự phát triển mạnh từ năm 2006 đến nay với các loại hình tin nhắn trúng thưởng, tin nhắn thông tin kinh tế xã hội, tin nhắn có nội dung chuyên sâu các lĩnh vực sức khỏe , an toàn giao thông tra cứu , giải đáp, bình chọn truyền hình.

Đây là một mảng kinh doanh đòi hỏi có sự kết nối cao giữa nhà cung cấp và các đơn vị khác, điển hình là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như Vinaphone, Mobifone, Viettel, v.v… Ngoài ra, để nâng cao thị phần, doanh nghiệp cũng cần nỗ lực mở rộng quan hệ với các đài truyền hình tại 64 tỉnh, thành phố cũng như hệ thống báo giấy và báo điện tử hiện nay. Với ưu thế tiết kiệm chi phí và đem lại hiệu quả tức thời do gắn liền với yêu cầu công việc của mỗi nhân viên, hình thức đào tạo tại chỗ vẫn là một lựa chọn phổ biến (theo kết quả điều tra 3 năm liên tiếp từ 2005 đến 2007, tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng hình thức đào tạo này luôn ở mức trên dưới 60%). Để phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử, mấu chốt thành công không chỉ nằm ở khâu đào tạo kỹ năng công nghệ thông tin cho người lao động, mà còn thể hiện ở khả năng và điều kiện để họ thực hành, ứng dụng những kỹ năng đó trong công việc hàng ngày.

Hình số liệu tương tác
Hình số liệu tương tác

Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doang nghiệp

Thư điện tử và website ngày càng phổ biến trong giao dịch giữa các đối tác kinh doanh một điều mà ta nhận thấy đó là giao dịch qua thư điện tử đang dần thay thế fax và vươn lên vị trí thứ hai trong các phương tiện được sử dụng nhiều nhất, với gần 65% doanh nghiệp nhận đặt hàng qua thư điện tử đã tăng hơn 5% so với tỷ lệ 59.4% của năm 2006. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử không chuyển biến nhiều trong 3 năm gần đây ,cho thấy việc tăng số cán bộ trung bình trên một đơn vị là kết quả của sự tăng cường đầu tư trong những doanh nghiệp đã triển khai ứng dụng thương mại điện tử từ những năm trước. Phân tích sâu hơn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khảo sát, có thể thấy việc bố trí nhân sự chuyên trách cho thương mại điện tử thường gắn liền với một số ứng dụng cụ thể và là hướng đi của những doanh nghiệp đã có chiến lược triển khai thương mại điện tử rừ ràng.

Theo kết quả trên cho thấy khi các phần mềm quản trị doanh nghiệp trở nên thông dụng và phù hợp hơn với điều kiện Việt Nam, sẽ có ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn triển khai những sản phẩm phần mềm chuyên nghiệp từ nguồn chính thống”.Việc ứng dụng các giải pháp CNTT và TMĐT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động từ trong nội bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường trong tương lai. Ngày nay khi việc kết nối hệ thống giữa các đối tác chiến lược để trao đổi dữ liệu điện tử còn chưa phát triển, thì các website là kênh phổ biến nhất để doanh nghiệp quản bá sản phẩm và xúc tiến dịch vụ và tiến hành giao dịch thương mại điện tử theo cả hai hình thức B2B và B2C. Khi mà nhận thức về thương mại điện tử được nâng cao thì ứng dụng thương mại điện tử đã được mở rộng và ngay lúc này nó đã bộc lộ những nguy cơ tiềm ẩn về an toàn an ninh mà người tiêu dùng và doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm xử lý khi gặp phải.

Đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt Nam

    Đây là tiền đề quan trọng để các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ công gắn với TMĐT như thuể điện tử, hải quan điện tử, cấp giấy phép nhập khẩu điện tử, chứng nhận xuất sứ hàng hoá qua mạng….Đồng thời quá trình cải cách hành chính và xây dựng chính phủ điện tử cũng tạo điều kiện và bắt buộc các cơ quan chính phủ phải minh bạch hoá các hoạt động mua sắm chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước. Ngoài ra, cần nghiên cứu và tiến tới ban hành hoặc sửa đổi nhiều văn bản pháp luật liên quan tới chứng từ điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và nhiều khía cạnh đa dạng khác.116 Đồng thời, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật tháo gỡ khó khăn trong việc đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là đầu tư phát triển phần mềm, sẽ góp phần tích cực cho sự phát triển thương mại điện tử. Tới giữa năm 2007 Bộ Th ương mại được Chính phủ giao nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại điện tử.117 Tại Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 Chính phủ giao cho Bộ Công Th ương chức năng quản lý nhà nước về thương mại điện tử và thành lập Cục Th ương mại điện tử và Công nghệ thông tin giúp Bộ trưởng Bộ Công Th ương thực hiện chức năng đó.

    Tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương (viết tắt là tỉnh), các Sở Th ương mại và các Sở Th ương mại và Du lịch (viết tắt là Sở Th ương mại) là các cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử.118 Cho tới cuối năm 2007 đã có trên 40 Sở Th ương mại xây dựng Kế hoạch triển khai thương mại điện tử tại địa phương giai đoạn tới năm 2010 trình Ủy ban nhân dân tỉnh, trong số này có trên 30 kế hoạch đã được phê duyệt. Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 đã nhấn mạnh tới việc phát triển các công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài, ban hành và phổ cập các tiêu chuẩn chung sử dụng trong thương mại điện tử, đặc biệt là chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI và ebXML). Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần chủ động phát huy quyền lợi của mình trong việc yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước đăng tải công khai và trực tuyến các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại điện tử, đóng góp ý kiến một cách trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức như Vecom hay VCCI để nâng cao chất lượng của các văn bản đó.