Một số vướng mắc trong thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ

MỤC LỤC

Tình hình các tội phạm về tai nạn giao thông đường bộ 1. Tình hình các tội phạm về tai nạn giao thông đường bộ

Số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao cũng cho thấy, trong các tội danh thuộc nhóm tội phạm về tai nạn giao thông thì tội phạm xảy ra thường xuyên nhất và có mức độ nghiêm trọng nhất là tội “vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” quy định tại điều 202 Bộ luật Hình sự. 2h15 sáng 7/11/2012, trên quốc lộ 1A đoạn chạy qua xã Hồng Sơn (Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận) xảy ra vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng giữa xe container do Trần Thiện Thanh (22 tuổi, ngụ huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) điều khiển với xe khách 54 chỗ do tài xế Bùi Xuân Ly (40 tuổi ngụ Thái Bình) lái lưu thông ngược chiều.

Bảng 1.1. Bảng thống kê tình hình xét xử sơ thẩm các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (giai đoạn:
Bảng 1.1. Bảng thống kê tình hình xét xử sơ thẩm các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (giai đoạn:

Nguyên nhân của các tội phạm về tai nạn giao thông đường bộ

Điều này một phần từ nhận thức sai lệch của một bộ phận người dân và cả những người tiến hành tố tụng cho rằng các vụ tai nạn giao thông xảy ra chỉ là do vô ý, rằng đây là chuyện không ai muốn xảy ra, do đó dẫn đến tâm lý “dĩ hòa vi quý”, thiên về sự thỏa thuận giữa các bên hơn là xử lý hình sự. Các báo cáo tổng kết về tình hình tai nai nạn giao thông đường bộ của các địa phương, các ban ngành Trung ương đều chỉ ra rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông là do lỗi của người tham gia giao thông, trong đó chủ yếu là các lỗi như: chạy quá tốc độ quy định, điều khiển phương tiện trong khi nồng độ cồn vượt quá mức cho phép, điều khiển phương tiện trong khi chưa có giấy phép lái xe.

NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ TAI NẠN

Những vướng mắc trong hoạt động điều tra

Đối với trường hợp nạn nhân chết tại hiện trường mà vết thương lại kớn, trực giỏc khụng thể nhỡn thấy rừ nguyờn nhõn chết (do chấn thương sọ não kín, gãy cột sống, vỡ tim, gan…) thì việc khám nghiệm tử thi gặp nhiều khó khăn, phức tạp do người của gia đình nạn nhân không hợp tác với Cơ quan điều tra, họ cản trở các cơ quan tiến hành khám nghiệm tử thi, đặc biệt đối với nạn nhân đã được đưa về nhà (từ hiện trường đưa về nhà hoặc từ nơi cấp cứu đưa về nhà mà không có bệnh án, phim ảnh chiếu chụp), nếu đã khâm liệm lại càng khó khăn hơn. Điều này xuất phát từ một phần nguyên nhân là chi phí lắp đặt và vận hành thiết bị cao, một phần xuất phát từ việc chủ xe và lái xe không muốn lắp đặt thiết bị giám sát bởi không muốn cơ quan chức năng phát hiện việc vi phạm luật giao thông đường bộ, đặc biệt là các quy định về tốc độ của mình trong quá trình chạy xe.

Những vướng mắc trong hoạt động định tội danh

Khi đến nơi giao nhau giữa 3 con hẻm (hẻm 46, hẻm 666 và hẻm 90) bị cáo Viên tuy nhìn thấy nhưng đã không nhường đường cho xe môtô do anh Hồ Trọng Hoàng điều khiển đang lưu thông phía bên phải hẻm 666 hướng về đường Nguyễn Thị Minh Khai làm bánh trước xe môtô do anh Hồ Trọng Hoàng điều khiển đụng vào phần đuôi phía sau bên phải xe do bị cáo Bùi Ứng Viên điều khiển ( Lúc xảy ra va chạm xe, xe của người bị cáo Viên đã lưu thông gần hết đường giao nhau thì bị xe của người bị hại đụng phải). Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay như Luật Giao thông đường bộ, Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Thông tư 13/2009/TT- BGTVT quy định về tốc độ và khỏang cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ…đều không có định nghĩa thế nào là “ không làm chủ tốc độ”.

Những vướng mắc trong việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Cũng cần chú ý là, trong trường hợp này, nếu người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải hoặc có những việc làm khác thuộc trường hợp được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tương ứng quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 1999. “Nếu người phạm tội tự mình nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của mình, trong khi chưa ai phát hiện được mình phạm tội thì áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự thú" quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với người phạm tội.” Điểm chưa hợp lý ở đây là việc quy định chỉ coi là tự thú khi “chưa ai phát hiện ra mình phạm tội”.

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THÁO GỠ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC

    Tại mục 1 Điều 3 Chương II Thông tư 09/2013/ TTLT-BCA- BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn : “trường hợp phương tiện giao thông đường bộ di chuyển, hoạt động nhưng không tham gia giao thông đường bộ (như di chuyển, hoạt động trong trường học, công trường đang thi công hoặc đang khai thác) mà gây tai nạn thì người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng khác nếu thoả mãn dấu hiệu của tội phạm đó như tội vô ý làm chết người quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự, tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính quy định tại Điều 99 Bộ luật Hình sự hoặc tội vi phạm quy định về an toàn lao động, về an toàn ở những nơi đông người quy định tại Điều 227 Bộ luật Hình sự”. - Đã bồi thường được từ một phần ba đến dưới một phần hai giá trị tài sản bị chiếm đoạt, nếu có căn cứ chứng minh rằng người phạm tội (hoặc người thân thích, ruột thịt.. của người phạm tội) đã thực hiện mọi biện pháp để bồi thường giá trị tài sản bị chiếm đoạt (đã bán hết nhà ở, tài sản có giá trị; cố gắng vay, mượn.. đến mức tối đa). Thứ tư, về tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự thú” theo quy định tại điểm o khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự. Như tác giả đã phân tích ở trên, việc hướng dẫn áp dụng tình tiết này tại công văn số 81/2002/TANDTC là không phù hợp, tạo ra nhiều khó khăn cho cơ quan chức năng trong việc xác định “đã có người nào phát giác ra hành vi phạm tội của người phạm tội hay chưa”, đồng thời nó cũng hạn chế đi một phần tác dụng khuyến khích, động viên người phạm tội ăn năn, hối cải, tự giác khai báo. Chính vì vậy, tác giả đề xuất Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có nghị quyết hướng dẫn cụ thể đường lối áp dụng tình tiết. “người phạm tội tự thú” theo hướng sau:. Nếu người phạm tội tự mình nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của. Thứ năm, về việc xác định tình trạng “say” rượu bia và các chất kích thích khác. Ngày 28/8/2013, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư liên tịch số 09 /2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông. Việc ban hành Thông tư này đã đáp ứng một phần lớn yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp, góp phần giải quyết nhiều vấn đề vướng mắc thời gian qua khi xử lý các vụ án về tai nạn giao thông đường bộ. Tuy vậy, qua nghiên cứu văn bản này, tỏc giả cho rằng cũn cú những quy định chưa rừ ràng, khú ỏp dụng. Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật Hình sự được hiểu là một trong những trường hợp sau đây:. a) Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy hoặc đang trong tình trạng say do sử dụng các chất mà sau khi sử dụng có biểu hiện say như người sử dụng ma túy, rượu, bia;”. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng Có thể nói rằng công tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng như Cơ quan điều tra, cảnh sát giao thông, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân với các cơ quan khác như cơ quan giám định, các cơ sở y tế lực lượng công an địa phương đóng vai trò hết cức quan trọng trong việc điều tra làm rừ sự thật vụ ỏn cũng như xử lý hiệu quả cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thông đường bộ, đặc biệt cần lưu ý cơ chế phối hợp trong công tác điều tra.