Xây dựng website thương mại điện tử theo mô hình C2C chú trọng đánh giá, xếp hạng người dùng

MỤC LỤC

Cơ chế đánh giá, xếp loại người dùng

Bidnow là trang web buôn bán giữa các thành viên với nhau nên dựa vào uy tín cũng như lịch sử hoạt động là chính, do đó việc đánh giá, xếp loại user là một trong những vấn đề quan trọng. Để xác định xem user này có phải là một thành viên uy tín trên Bidnow hay không thì một cách tốt là dựa vào số lần mua hàng & bán hàng thành công trên Bidnow của user này. Do đó, mỗi khi một giao dịch xảy ra thành công (buyer đã thanh toán tiền, seller đã gửi hàng) thì cả buyer lẫn seller sẽ được cộng một điểm, và tổng điểm này gọi là Điểm uy tín.

Điểm uy tín này sẽ xuất hiện bên cạnh userID này ở bất kỳ trang nào của website. Bidnow xem việc đánh giá, xếp loại seller là quan trọng, do đó không chỉ dựa vào điểm uy tín, mà còn nên dựa vào chính đánh giá của các buyer đã từng giao dịch với seller này. Vì vậy, Bidnow sẽ phát triển riêng 1 trang để mỗi khi xong một giao dịch, buyer có nghĩa vụ vào và đánh giá seller, gọi là trang Feedback.

Khi Rating buyer chọn 1 trong 3 tùy chọn: Positive, Neutral & Negative để đánh giá seller. Bidnow sẽ dựa vào tỷ lệ giữa Positive & Negative để xác định Tỷ lệ đánh giá tốt của các buyer dành cho seller này. Tỷ lệ đánh giá tốt này cũng sẽ hiển thị bên cạnh điểm uy tín.

Ngoài ra, Bidnow còn có thêm 1 danh hiệu gọi là Best Seller, những seller nào đạt được một số quy định do Bidnow đề ra ban đầu thì sẽ được đính thêm logo Best Seller bên cạnh tỷ lệ đánh giá tốt. UserID Điểm uy tín Tỷ lệ đánh giá tốt Danh hiệu Best Seller 2.4.1 Điểm uy tín. Điểm uy tín tính bằng số lần user đã hoàn thành xong một giao dịch (cả mua lẫn bán).

Điểm uy tín càng cao thì càng chứng tỏ rằng user là thành viên lâu năm, hoạt động tích cực trên Bidnow, đã mua bán giao dịch rất nhiều lần … điều này góp phần làm tăng uy tín cho user trên cộng đồng các thành viên Bidnow. Buyer Pele: kể từ khi gia nhập Bidnow có 8 lần mua hàng thành công trên Bidnow. • Từ khi gia nhập Bidnow: có 8 lần mua hàng thành công từ các seller khác Positives Feedback = 10.

Quy trình bán hàng .1 Tạo sản phẩm

• Reserve Price: giá tối thiểu mà người bán chấp nhận bán, ta gọi là giá sàn. • Thời hạn tối đa cho món hàng chỉ đấu giá hoặc vừa mua ngày vừa đấu giá: 7 ngày. • Điền bằng cỏch chọn số ngày, và hệ thống sẽ tự động ghi rừ ra ngày hết hạn cụ thể bờn phải ô điền này.

Đồng thời bên dưới trang này sẽ quy đổi các giá trị người dùng vừa nhập bên trên để ra phí đăng bán, quy đổi này làm đồng thời với các giá trị bên trên.

Hình 3.4  Điền các loại giá của sản phẩm
Hình 3.4 Điền các loại giá của sản phẩm

TÌM HIỂU MÔ HÌNH ASP.NET MVC

Khái niệm ASP.NET MVC .1 Mô hình MVC cơ bản

Cuối cùng, Controllers trong các ứng dụng kiểu MVC chịu trách nhiệm xử lý các tác động về mặt giao diện, các thao tác đối với models, và cuối cùng là chọn một view thích hợp để hiển thị ra màn hình. Trong kiến trúc MVC, view chỉ có tác dụng hiển thị giao diện mà thôi, còn điều kiển dòng nhập xuất của người dùng vẫn do Controllers đảm trách. Tỏch rừ ràng cỏc mối liờn quan, mở khả năng test TDD (test driven developer).

Cú thể test unit trong ứng dụng mà không cần phải chạy Controllers cùng với tiến trình của ASP.NET và có thể dùng bất kỳ một unit testing framework nào như NUnit, MBUnit, MS Test, v.v…. Có khả năng mở rộng, mọi thứ trong MVC được thiết kế cho phép dễ dàng thay thế/tùy biến ( ví dụ: có thể lựa chọn sử dụng engine view riêng, routing policy, parameter serialization, v.v…). Bao gồm một ánh xạ URL mạnh mẽ cho phép xây dựng ứng dụng với những URL sạch, các URL không cần cs phần mở rộng (ví dụ: có thể ánh xạ địa chỉ /Products/Edit/4 để thực hiện hành động “Edit” của lớp điều khiển ProductControllers hoặc ánh xạ địa chỉ /Blog/SomeTopic để thực hiện hành động “Display Topic” của lớp điều khiển.

ASP.NET MVC Framework cũng hỗ trợ những file ASP.NET như .ASPX .ASCX và .Master, đánh dấu các tập tin này như một “view template” ( có thể dễ dàng dùng các tính năng của ASP.NET như lồng các trang Master, <%= %> snippets, mô tả server controls, template, data- binding, localization, v.v… ). Tuy nhiên sẽ không còn postback và interactive back server và thay vào đó là interactive end-user tới một Controller class ( không còn viewstate, Bidnow lifecycle ). ASP.NET MVC Framework hỗ trợ đầy đủ các tính năng bảo mật của ASP.NET như.

Sự khác biệt với Webfrom

Debug có thể sử dụng các unit test kiểm tra các phương thức trong controller. Tốc độ phân tải Tốc độ phân tải chậm khi trong trang có quá nhiều các controls vì. Phân tải nhanh hơn do không phải quản lý ViewState để quản lý các control trong trang.

Tương tác với javascript dễ dàng vì các đối tượng không do server quản lý điều khiển không khó. <filename>.aspx?&<các tham số> Cấu trúc địa chỉ rành mạch theo dạng Controllers/Action/Id.

Định tuyến URL và điều phối hiển thị

Với ASP.NET MVC Web Application thì mặc định Controllers là HomeController, mặc định ControllerAction là Index, mặc định Id là rỗng. Nghĩa là khi gọi trang web được xây dựng thông qua template ASP.NET Web Application thì mặc định http://localhost/ tương đương với http://localhost/Home/Index/. Khi ứng dụng ASP.NET MVC Web Application nhận được một Url, MVC Framework sẽ định giá các quy tắc định tuyến trong tập hợp RouteTable.Routes để quyết định Controller nào sẽ điều khiển request.

MVC framework chọn Controller bằng cách định giá các quy tắc trong bảng định tuyến theo trật tự đã có sẵn.

THIẾT KẾ WIREFRAME PHÍA NGƯỜI DÙNG

  • Trang cá nhân (My Bidnow)

    Nếu user nhập vào 1 địa chỉ email đã tồn tại trong cơ sở dữ liệu của Bidnow thì hệ thống sẽ thông báo yêu cầu nhập vào 1 địa chỉ email khác. Nếu thành công, hệ thống sẽ thông báo user đã hoàn tất quá trình đăng ký và yêu cầu user kích hoạt tài khoản thông qua việc kiểm tra email. Email này do hệ thống tự động gửi đến email mà user đã đăng ký lúc đầu, nó cung cấp một đường dẫn để user kích hoạt tài khoản vừa đăng ký.

    Sau khi kích hoạt tài khoản thành công, hệ thống tiếp tục tự động gửi đến user 1 email với nội dung “Welcome to Bidnow!”.  Bid history: chỉ hiển thị khi item là đấu giá, hiển thị số lần món hàng đã được tăng giá tính từ giá khởi điểm (được bid). Khi cuộc đấu giá kết thúc hoặc trường hợp item có đấu giá lẫn mua ngay mà không có user nào mua ngay, thì thay bằng chữ Winning bid.

     Khi cuộc đấu giá kết thúc và đã có ít nhất một user đặt giá, nếu seller có đặt giá sàn và giá đấu thắng bé hơn giá sàn (xem 3.2.1) thì hiển thị dòng chữ Reserve not met ngay dưới dòng chữ Winning bid.  Item number: hiển thị số thứ tự của item, nếu giao dịch gặp vấn đề, người mua có thể sử dụng thông tin này để yêu cầu thông tin liên lạc của người bán. • Activity: cú chức năng theo dừi mọi hoạt động mua bỏn, lưu cỏc kết quả tỡm kiếm mà user đã thực hiện và chứa danh sách các seller mà user đã lưu.

    Khi user chọn liên kết My Bidnow thì trang mặc định xuất hiện tiếp theo là trang thuộc tab Activity, thẻ Buy, mục Watch List được mô tả ở 3.5.1.1. Đây là trang liệt kê các món hàng (item) mà trước đó user đã chọn mục “Watch this item” ở trang tin chi tiết của item này. Sau đó nếu user quyết định mua ngay hoặc đấu giá item thì item này sẽ không còn nằm trong mục Watch List nữa và được di chuyển đến vị trí tương ứng.

    Đây là trang liệt kê các item mà user đã thắng trong cuộc đấu giá và các item user đã mua trực tiếp (các item có tùy chọn Buy now). Lưu ý các item nằm trong tab này có thể được xóa ra khỏi list thông qua button Delete (bố trí tượng tự button Delete ở trang Watch). Đây là trang liệt kê các món hàng mà user sau khi đăng bán đã có buyer mua ngay hoặc đấu giá thắng (nếu có giá sàn thì giá đấu thắng phải lớn hơn giá sàn).

    Sau khi đã gửi item nào thì user chọn item đó và nhấn button Shipped (bố trí tượng tự button Delete ở trang Watch). Lưu ý các item nằm trong tab này có thể được xóa ra khỏi list thông qua button Delete (bố trí tượng tự button Delete ở trang Watch).

    Hình 4.2  Wireframe trang đăng ký tài khoản
    Hình 4.2 Wireframe trang đăng ký tài khoản