MỤC LỤC
Xuất phát từ thực tế đơn vị là các sản phẩm có chu kỳ ngắn, quá trình sản xuất diễn ra thờng xuyên, liên tục và xen kẽ nhau nên kỳ tính giá thành ở xí nghiệp là tháng. Mỗi tháng kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm một lần vào cuối tháng. Xí nghiệp hiện tại sử dụng đơn vị tính giá thành là cái, kg, bộ….
•Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các loại vật t chính, vật t phụ, trang bị công nghệ và các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc thờng xuyên và rất quan trọng. Với ý nghĩa nh trên, việc hoàn thiện công tác kế toán luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ ba, việc sử dụng Bảng kế hoạch giá thành và giá bán sản phẩm giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc tiến hành thuận lợi, giúp cho việc theo dõi tình hình kế hoạch giá thành tại xí nghiệp từ đó đề ra biện pháp, phơng hớng nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng và đặc biệt là đề xuất những giải pháp để không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Điều này thể hiện ở hình thức trả lơng theo sản phẩm, các định mức tiền lơng đợc xây dựng chi tiết tỉ mỉ giúp cho việc tính lơng dễ dàng, chính xác và đặc biệt việc tính lơng sản phẩm này cũng chỉ áp dụng đối với sản phẩm đúng qui cách, chất lợng kiểm nghiệm nhập kho, do đó đã tạo cho ngời lao động ý thức. Đối với bộ phận gián tiếp phân xởng việc trả lơng theo thời gian găn với KQKD vừa phản ánh đợc năng lực làm việc của họ lại vừa khuyến khích đợc tinh thần làm việc của bộ phận này .Còn nhân viên các phòng ban thì việc trả lơng theo thời gian gắn với kêt quả kinh doanh trên cơ sở chức danh công tác là chính sách khuyến khích những ngời có trình độ nghiệp vụ và khả năng lãnh đạo để họ có thể phát huy hết khả năng của mình hoàn thành tốt công việc đợc giao.
Điều này rất cần cho doanh nghiệp trong tình hình hiện nay khi mà doanh nghiêp cha áp dụng hình thức kế toán máy vào phục vụ cho công tác kế toán, việc tính toán ghi chép hoàn toàn thủ công .Cách tính này thực sự đã làm cho việc tính toán đợc giảm nhiều, tránh đợc sai sót không. — Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng chỉ trong một kì kinh doanh thì áp dụng phơng pháp phân bổ một lần nghĩa là toàn bộ chi phí của chúng sẽ đợc tính vào chi phí chung của kì sản xuất mà chúng phát sinh. Ví dụ : Đối với những sản phẩm nh là máy chuốt, fay vạn năng máy rà vết tiếp xúc có giá trị không lớn khoảng 5-10 triệu đồng, thời hạn sử dụng d- ới 1năm thì nên phân bổ một lần vào chi phí kinh doanh trong kì xuất dùng theo đúng trị gía vốn thực tế của công cụ dụng cụ.
Bởi lẽ khi máy móc bị hỏng nặng, chi phí sửa chữa mà lớn thì ngay lúc đó xí nghiệp khó có thể đáp ứng kịp thời đợc, máy móc cha đợc sửa chữa nằm chết tại phân xởng. Hàng tháng, căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán trích trớc chi phí sửa chữa vào các đối tợng sử dụng tài sản và khi công trình sửa chữa hoàn thành, giá thành thực tế của nó đợc kết chuyển vào TK335. Nếu có thể xí nghiệp nên xem xét đến việc thanh lý những máy móc hiệu quả sản xuất kém, hay xảy ra sự cố, thay thế chúng bằng những máy móc hiện đại hơn cho hiệu quả sử dụng cao hơn.
— Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng xét thấy chi phí bỏ ra lớn hơn lợi ích kinh tế do sản phẩm đó đem lại. — Còn những sản phẩm mà về mặt kĩ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa này có đem lại lợi ích về kinh tế thì đợc coi là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc. Đối với loại sản phẩm này cần phải xác định đợc nguyên nhân do đâu mà hỏng, hỏng ở khâu nào, mức độ hỏng ra sao để từ đó có biện pháp xử lý cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với mục làm giảm sự bất hợp lý về cơ cấu giá thành do phân bổ chi phí máy móc thiết bị, động lực ..kế toán đơn vị thì có thể tiến hành điều chỉnh tiêu thức phân bổ là số giờ máy hoạt động. Theo tiêu thức này, những sản phẩm có số giờ máy hoạt động nhiều sẽ chịu chi phí khấu máy móc thiết bị, chi phí động lực cao hơn những sản phẩm sử dụng nhiều giờ tay, từ đó đảm bảo cơ cấu sản xuất. Giữa hai cách có sự thay đổi về cơ cấu chi phí khấu hao, cách phân bổ thứ hai phản ánh đúng cơ cấu chi phí khấu hao vì số giờ máy sản xuất bánh răng Benla nhỏ hơn số giờ máy sản xuất bánh răng Z55.
Theo nh công thức trên thì công thức tính vật t chính tiêu hao chính là dựa vào đơn giá bình quân của vật liệu chính và số lợng sản phẩm hoàn thành, điều này là vô lý vì vật liệu và số lợng sản phẩm hoàn toàn khác nhau.Vật liệu có thể là cái, kg, chiếc..còn sản phẩm hoàn thành chỉ có thể là thành phẩm(cái, chiếc), nói chung chúng không đồng chất với nhau. Nhng nếu tính theo đúng công thức vật liệu chính tiêu hao phải nhân đơn giá bình quân với khối lợng vật liệu chính đã tiêu hao, nhng vấn đề ở đây là không thể biết chính xác đợc khối lợng vật liệu chính vì các phân x- ởng khụng theo dừi trong quỏ trỡnh sản xuất mà chỉ biết đợc khối lợng vật liệu chính định mức cho từng phân xởng theo phiếu xuất kho vật liệu.Chính vì vậy nên xí nghiệp mới sử dụng công thức trên để tính ra giá trị vật t chính tiêu hao. Mặt khác khi xem xét cụ thể với sản phẩm phức tạp nh BRCX BenLa lại gặp phải vấn đề đó là không đảm bảo đợc độ chính xác cao của các khoản mục chi phí do chi phí nhân công và chi phí chế biến khác chiếm một tỷ trọng không nhỏ và phát sinh trong tất cả các giai đoạn, còn chi phí NVL chính chỉ phát sinh một lần ở giai đoạn đầu.
Tuy nhiên, với tình hình thực tế xí nghiệp, hệ số gián tiếp dựa trên số liệu tổng hợp về tình hình sử dụng lao động và tiền lơng công nhân sản xuất của toàn xí nghiệp thì hệ số này chỉ thực sự phù hợp với bộ phận phòng ban bởi hoạt động của bộ phận này liên quan đến kết quả. Rừ ràng cỏch tớnh lơng nh vậy sẽ không phát huy, khuyến khích sự năng động của bộ phận gián tiếp tại các phân xởng ở đơn vị nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà các phân xởng đợc giao quyền độc lập tìm mặt hàng sản xuất, tự lo nguyên vật liệu, lo. Xuất phát từ đặc điểm công nghệ đa dạng của xí nghiệp là một số sản phẩm có số giờ máy chiếm nhiều u thế trong khi đó một số khác có số giờ tay cao hơn , việc phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất lúc này không phản ánh đúng chi phí bỏ ra cho từng loại.
Theo cách tính này, vật liệu chính để sản xuất Bánh răng côn xoắn Benla tại phân xởng cơ khí 3 là phôi bánh răng côn xoắn – NTP từ phân x- ởng GCN, giá thành của nó bao gồm giá vật liệu chính tiêu hao tại PX Gia công nóng và cả chi phí NVL và chi phí chế biến khác của phân xởng cơ khí 3. Những sản phẩm đặc trng nh bánh răng côn xoắn Benla, với qui trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thì kế toán xí nghiệp có thể áp dụng phơng pháp tính giá thành theo quá sản xuất, kĩ thuật phân bớc có tính nửa thành phẩm.