MỤC LỤC
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của báo cáo này, em xin không đề cập đến phương thức mua hàng và phương thức thanh toán với nhà cung cấp cũng như hóa đơn chứng từ liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa mà chỉ chú trọng đến hoạt động thu mua trong nước của Tổng công ty CP VTNN NA. Phương thức thanh toán với nhà cung cấp đang áp dụng tại Tổng công ty là một trong những phương pháp sau: trả bằng chuyển khoản, trả chậm đối với một số nhà cung cấp quen, đặt trước tiền đối với các nhà cung cấp mới và hình thức thư tín dụng (L/C) đối với nhà nhập khẩu. Mỗi lần nhập hàng, Tổng công ty đều cử cán bộ đi kiểm tra hàng nhập, đi kèm với hàng thường có phiếu kiểm tra chất lượng của nơi sản xuất tuy nhiên nếu có nghi ngờ cán bộ thu mua của Tổng công ty sẽ lấy mẫu để kiểm nghiệm (đối với các lô hàng nhập khẩu và nhà cung cấp mới thì đây là điều kiện bắt buộc).
Trường hợp hàng về mà hóa đơn chưa về, quá trình quản lý và ghi sổ được chia làm hai bước: Kế toán hàng hóa căn cứ vào phiếu nhập kho để nhập vào máy nội dung của phiếu nhập kho theo đơn giá đã được thỏa thuận trong hợp đồng nhưng chưa phản ánh thuế GTGT. Tuân thủ thủ tục mua hàng và quá trình luân chuyển chứng từ nghiệp vụ mua hàng trên ta có mẫu hóa đơn GTGT số 55668 mà nhà cung cấp giao cho Tổng công ty (Biểu số 2) và nội dung nhập HĐ GTGT số 55668 (biểu số 3) trên máy tính.
Trải qua một thời gian thực tập tại Tổng công ty CP Vật tư nông nghiệp Nghệ An, em đã có cơ hội quan sát và kiểm nghiệm những lý luận được học. Nó thực sự đã giúp em tiếp xúc thực tế một cách khoa học và cho em có một cái nhìn tổng thể về công ty cũng như về công tác tổ chức kế toán lưu chuyển hàng. Để công việc không tập trung vào cuối tháng, cuối quý và gây áp lực cho nhân viên kế toán thì định kỳ 1 tuần hoặc 10 ngày, các kho trạm ngoài công tác bán cáo nhanh nên gửi các chứng từ kho, báo cáo bán hàng, bảng kê hóa đơn bán ra lên phòng kế toán để ghi chép đối chiếu.
Mặc dự đó chi tiết TK 1651 theo từng mặt hàng nờn việc theo dừi từng loại hàng của Tổng công ty không gặp nhiều khó khăn nhưng việc hạch toán chung cả sản phẩm NPK do Tổng Công ty sản xuất là chưa đúng chế độ và phản ánh sai bản chất của mặt hàng kinh doanh. Lợi ích có thể thấy khi bổ sung hai TK này chính là việc thực hiện đúng chế độ kế toỏn hiện hành, giỳp theo dừi chớnh xỏc khối lượng, bản chất từng loại mặt hàng kinh doanh (hàng tự sản xuất và hàng mua ngoài) cũng như bản chất doanh thu (bán ra ngoài và tiêu thụ trong nội bộ). Kiến nghị thứ ba, về hình thức ghi sổ. Trong quá trình ghi sổ bằng phần mềm kế toán, kế toán Tổng Công ty chưa tận dụng hết tính năng của máy như các Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và một số sổ chi tiết do yờu cầu quản lý ở Tổng cụng ty khụng cần thiết phải theo dừi trờn các sổ sách đó). Nhưng theo em, Tổng Công ty nên in mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vì việc sử dụng mẫu sổ này rất giúp ích trong việc đối chiếu số phát sinh các tài khoản.
Khi hạch toán chi tiết hàng bán ra tại Tổng Công ty và để quản lý doanh thu đối với từng loại hàng hóa, kế toán tại Tổng Công ty đã sử dụng “Báo cáo bán hàng” mở chi tiết theo từng mặt hàng. Để quản lý tốt giá bán và phản ánh đúng hơn giá thị trường của hàng hóa theo em kỳ tính giá thành cũng cần được xác định là vào cuối mỗi tháng. Tổng công ty có khối lượng khách hàng thường xuyên và không thường xuyên lớn, trải rông trên địa bàn lớn nên mặc dù có những chính sách quản lý khoản phải thu khá chặt chẽ nhưng trong bối cảnh kinh doanh khó khăn như hiệ.
Đối với những khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng cần trích lập dự phòng, Tổng công ty có thể xác định tỷ lệ khó đòi ước tính để trích lập dự phòng. Hiện nay, các nhân viên trong phòng kế toán của Tổng công ty chỉ có5 người, phải kiêm nhiệm nhiều phần hành mặc dù vẫn đảm bảo nguyên tắc chung của tổ chức khoa học lao động kế toán. Vì vậy trong thời gian tới, Tổng công ty nên tuyển thêm nhân viên kế toán để giảm bớt khối lượng công việc mà mỗi nhân viên hiện nay đang phụ trách.
Các chỉ tiêu LNST trên VCSH, LNST trên doanh thu cũng giảm so với năm trước chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của Tổng công ty chưa cao, quy mô kinh doanh tăng lên nhưng hiệu quả đem lại chưa tương xứng, tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng chi phí. Nguyên nhân chính ở đây là do quý IV năm 2008 thị trường vật tư nông nghiệp cả nước chững lại, giá vật tư nông nghiệp sụt giảm nghiêm trọng đến mức thấp nhất trong gần một năm trở lại đây, gánh nặng hàng tồn kho lớn lằm tăng trích lập dự phòng và gây ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh cả năm của Tổng công ty. Năm 2009, trong bối cảnh chung của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những diễn biến khó lường của thị trường vật tư nông nghiệp cả nước, môi trường kinh doanh không thuận lợi sẽ là một bài toán khó đối với Tổng công ty.
Mặt khác, vật tư nông nghiệp là mặt hàng đặc biệt, nếu để tồn kho qua lâu (khoảng hơn 6 tháng) thì sẽ bị giảm chất lượng do đó Tông công ty cần tăng cường công tác bảo quản, đẩy nhanh công tác tiêu thụ để tránh việc hàng hóa bị sụt giảm chất lượng và ứ đọng vốn, lưu ý vấn đề chi phí giữa chi phí vốn vay bỏ ra với hiệu quả lợi nhuận đem lại. Tổng công ty cần thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí ở các bộ phận để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và có phương hướng tiếp theo để tiết kiệm chi phí thông qua công tác kế toán quản trị. Thành phần tham gia hội nghị khách hàng và hội nghị, hội thảo có thể bao gồm các chủ tịch, phó chủ tịch các huyện trong tỉnh, chủ tịch xã, chủ nhiệm HTX trong huyện, các xóm trưởng và có thể trực tiếp nhất chính là bà con nông dân.
Thông qua đó, giúp cho Công ty tiếp cận khách hàng tìm hiểu cặn kẽ hơn nhu cầu của họ đồng thời thu nhận những thông tin phản hồi làm cơ sở cho việc đề ra các quyết định kinh doanh, phổ biến các chủ trương của Tổng công ty. Việc các nhà cung cấp trong nước hiện đang có xu hướng tự mở rộng mạng lưới phân phối của mình trực tiếp đến từng địa bàn như Công ty Phân Đạm và Hoá chất dầu khí mở các Xí nghiệp trực thuộc tại các khu vực để bán hàng sẽ là một khó khăn lớn đối với Tổng công ty. Trong bối cảnh đó, Tổng công ty nên tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ như trợ cước vận chuyển phân bón, trợ giá phân bón cho các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi… và tăng cường công tác tiêu thụ nội tỉnh, coi đây là ưu tiên số một trong chiến lược phát triển lâu dài.
Tổng công ty cần phải phối hợp với cơ quan Nhà nước và các công ty trong nghành giải quyết tốt nạn kinh doanh vật tư nông nghiệp tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, phải cho người mua thấy quyền lợi. Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và phải sớm tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý chất lượng như: ban hành Luật Phân bón, Nghị định xử phạt phân bón nhằm quản lý chặt chẽ thị trường phân bón. Bộ NNPTNT và các viện cây trồng, viện nông nghiệp, viện khuyến nông khuyến ngư cần tăng cường tập huấn, hướng dẫn sử dụng phân bón có hiệu quả cho nông dân, nghiên cứu biện pháp canh tác kết hợp với sử dụng phân bón thích hợp cho từng vùng sinh thái góp phần tích cực vào việc hạ giá thành sản xuất, cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và hạn chế ô nhiễm môi trường.