Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm

MỤC LỤC

Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

Nó là yêu tố cơ bản để đảm bảo cho yêu cầu về chất lượng sản phẩm, giữ uy tín cho doanh nghiệp, dúp cho doanh nghiệp thâm nhập vào những thị trường khắt khe, nếu doanh nghiệp có khả năng là người dẫn đầu về công nghệ tạo nhiều điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh về gía so với các đối thủ trong ngành. Vì vậy việc xác định giá đúng đắn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa, nêu doanh nghiệp có chính sách giá tốt, có lợi thế về giá so với đối thủ thì sẽ tạo điều kiện cho khả năng tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường. Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế chi thức, Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến năng lực, chình độ chuyên môn, sức sáng tạo của người lao động, người lảnh đạo đòi hỏiphải có trình độ tổ chức và quản lý, nắm vững nội dung và nghệ thuật quản trị, có phương pháp quản trị hợp lý tạo ra sự hài hoà giữa các bộ phận trong doanh nghiẹp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển.

Các nhân tố bên ngoài

Khách hàng đó là những người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp và họ có ảnh hưởng rất lớn thậm chí là lớn nhất tới kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp. Hoạt động cạnh tranh rất đa dạng tư việc giành nhau thị trường khách hàng đến những phân tích, nghiên cứu về các đặc điểm, về các lợi thế cũng như các điểm yếu của từng đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Vì vậy, kinh doanh trong điêu kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố cạnh tranh, nó ảnh hưởng rất lớn đến khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa của tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trường các nhân tố luôn biến động tạo ra những cơ hội mới đồng thời làm xuất hiện các nguy cơ, những thách thức mới .Một doanh nghiệp thành công hay thất bại trên thương trường phụ thuộc vào việc nhận thức và dự báo và nắm bắt các thời cơ tránh các nguy cơ đó như thế nào, dù là thành công hay thất bại thì nó cũng là bài học quý báu cho doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác trong những lần kinh doanh sau. Doanh nghiệp và hàng và hang hoá do doanh nghiệp làm ra bao giờ cũng là hai mặt của một chỉnh thể thống nhất, quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau.Nếuchỉ có hàng hoá mẫu mã, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao, giá cả thấp mà không biết cách quản lý tốt, tổ chức tiêu thụ thì chưa hẳn đã bán chạy hàng nghĩa là chưa chắc đã đạt lợi nhuận cao nhất. Tạp chí “ doanh nghiệp thương mại” số139 năm 2001 có bài viết "bí quyết thành công của haprosimex” là doanh nghiẹp đầu tiên đạt cả năm chỉ tiêu chuẩn thưởng xuất khẩu với những thành tích xuất sắc khiến không ít đồng nghiệp ngỡ ngàng ( Sản phẩm mới, mặt hàng mới. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt20% trở lên. Sử dụng nhiêu lao động và vật tư trong nước. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đạt kim ngach xuất khẩu trên 50 usd / năm ) là điều tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn bởi không chỉ đơn thuần là danh tiếng mà qua đó còn tạo niềm lạc quan về sự phát triển của một doanh.

Các doanh nghiệp nước ngoài

Tránh tình trạng núp dưới nhãn hiệu của các tập đoàn kinh tế có uy tín khác và khi quan hệ bị dạn nứt người tiêu dùng không đánh giá được khả năng và chất lướngản phẩm của doanh nghiệp, hiện tượng này có thể nhận thấy được ở hầu hết các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến, gia công hàng may mặc, giầy dép, chế biến thủy hải sản. Tập đoàn Matsushita là một ví dụ họ cử nhân viên sang Mỹ với nhiệm vụ thu thập thông tin và nghiên cứu kỹ thị trường, các nhân viên này trực tiếp công tác với các đối thủ canh tranh đang họat động tại thị trường Mỹ và Châu ÂU, họ còn thuê chuyên gia về công nghệ, các cố vấn điều hành của Mỹ chuyên nghiên cứu về các biện pháp thâm nhập thị trường, thậm chí còn hợp tác với các đối thủ canh tranh để sản xuất ra hàng hóa mang nhãn hiệu nước ngoài. Khi bước vào thị trường Mỹ, tập đoàn Toyota chắc chắn họ không tránh khỏi những thách thức gê gớm, do đó họ đã thuê một công ty chuyên nghiên cứu thị trường của Mỹ đến phỏng vấn chủ hãng ô tô Volswagen đang hoạt động tại đây, qua cuộc phỏng vấn này công ty Toyota đã đưa ra các kiểu xe của mình với các ưu điểm vượt trội so với xe xủa Volswagen, có chất lượng tốt hơn và có gía bán rẻ hơn.

Khái quát tình hình kinh tế xã hội trong thòi kỳ1991-2001

Trình độ năng lực của người lao động còn nhiều hạn chế, lao động vẫn chủ iếu là lao động thủ công, đội ngũ cán bộ khoa học chưa thực sự phát huy hết năng lực của mình. Tình hình kinh tế - xã hội ỏ trên tác động lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng. Sự biến động của thị trường một mặt tác động tích cực tới việc kích thích nhu cầu của người dân tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh, một mặt gây cản trở không nhỏ tới các doanh nghiệp thậm chỉ còn loại nhiều doanh nghiệp ra khỏi thị trường do không thích ứng được với nhu cầu thị trường.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay

Có thể nói sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trong những năm gần đây đã đạt hiêu quả cao cả về mặt kinh tế và xã hội, góp phần thúc đẩy lưu thông, thông suốt hàng hoá từ thành thị đến nông thôn, tư miền xuôi đến miền ngược, đảm bảo quy luật cơ bản của kinh tế thị trường là ở đõu cú cầu là ở đú cú cung. Được cấp giấy phép đầu tư 9/ 1990 xí nghiệp liên doanh Sài Gòn vewong là đơn vị được hình thành trên liên doanh giữa công ty lương thực TP.HCM và tập đòan vewong ( Đài Loan) sản phẩm đầu tiên công ty tung ra thị trường là mỳ ăn liền cao cấp mang nhãn hiệu A-ONE Lúc đầu do sản phẩm chưa được người tiêu dùng biết đến, chi phí cao. Cùng với sự tăng lên của thu nhập nhu cầu về may mặc có su hướng tăng nhanh, đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp, công ty may mặc trong nước có nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt được cơ hội này và tổ chúc kinh doanh có hiệu quả trong đó có Phước Thệnh, công ty dã tung ra thị trường sản phẩm với chất lượng ngoại nhập, giá nội và đã nhanh chóng chiếm lĩnh được vị trên thị trường nội địa, sản phẩm của công ty được tiêu thụ mạnh tại Đà Nẵng , Cần Thơ và các tỉnh thành trong cả nước.

Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ ở các doanh nghiệp công nghiệp

  • Những tồn tại và nguyên nhân

    So sánh với nặt hàng cùng loại của các nhà máy giấy trong nước, giấy của Hoàng Văt Thụ là tốt nhấtnó có độ bền và độ chặt cao hơn hẳn, độ chống ẩm tốt, sử dụng cho cả bao bì thủy hải sản đông lạnh, chính vì vậy sau khi đưa vào sản xuất đại chà, nhà máy đã có nhiều khách hàng ổn định từ mọi miền của đất nước từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, ngoài ra nhà máy còn sản xuất được 500 tấn giấy chất lượng cao thay thế được một số giấy bao bì trước đây nhập ngoại đó là giấy gói thuốc sát trùng. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trên trị trường trong nước và nước ngoài thấp chỉ có một số doanh nghiệp cạnh tranh được với hàng ngoại nhập còn lại hầu hết các mặt hàng công nghiệp chưa đủ sức cạnhtranh với hàng ngoại nhập nhất là các doanhnghiệp vừa và nhỏ sản xuất ra do không sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho các đối tượng bình dân ở địa phương, tiêu thụ ở các địa phương khác không đáng kể. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo hướng đầu tư hiện đại, sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài, chú trọng các mặt hàng như chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thịt, sữa, đường, nước giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 – 10 lit sữa/người /năm và đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu trong nước lên 20%….

    - Các doanh nghiệp công nghiệp cần có sự đầu tư thoả đáng và những giải pháp đổi mới công nghệ sao cho phù họp với trình độ chung của thế giới đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất, tận dụng triệt để lợi thế so sánh của doanh nghiệp, sử dụng công nghệ hiện đại, thu hút được nhiều lao động có trình đô, phù hợp với từng công nghệ đây là vấn đề khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta vì hầu hết các công nghệ mà các doanh nghiệp đang sử dụng là các công nghệ thôi thúc hai hoặc 3 so với thế giới nên các doanh nghiệp nước ta hầu như không có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập trong nước. - Trong hoạt động nghiên cứu thị trường các doanh nghiệp còn chú trọng hơn nữa vào việc nghiên cứu cầu, nghiên cứu cung, nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ nhất là trong các hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộ phận làm công tác nước ngoài, tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị trường trước khi ra các quyết định thâm nhập tránh tình trạng khi đưa sản phẩm vào thâm nhập thị trường bị không phù hợp với nhu cầu và văn hoá của địa phương.