MỤC LỤC
Trong tình trạng nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp và công nghiệp chế biến thô sơ, tích luỹ từ bản thân nền kinh tế còn quá thấp. Tích luỹ (mức độ tái đầu t trích từ lợi nhuận) của nền kinh tế thấp, tiết kiệm trong dân thấp dẫn đến không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho đổi mới.
Từ cuối những năm 80 đến nay, cơ cấu dòng vốn đã chuyển theo h- ớng tỷ trọng vốn t nhân ngày càng tăng tơng ứng với vai trò ngày càng tăng của khu vực t nhân trong nền kinh tế Indonesia. Chính phủ Indonesia lại không duy trì đợc cơ cấu hợp lý các nguồn vốn, tỷ trọng nguồn vốn vay ngắn hạn và nguồn vốn đầu t vào thị trờng chứng khoán FPI chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn vào, đây là hai dòng vốn có nguy cơ rủi ro cao nhất nên khi khủng hoảng xảy ra đã dẫn đến tình trạng dào thoát nhanh chóng của các nguồn vốn này.
Có thể rút ra kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997 của Indonesia, cuộc khủng hoảng có một nguyên nhân quan trọng là do không quản lý đợc nguồn vốn đầu t gián tiếp FPI. - 1991: Chính phủ cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài mở chi nhánh tại Hàn Quốc và cho phép một số công ty chứng khoán nớc ngoài trở thành thành viên của Sở giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc;.
Một phần nào đó vì lý do này mà khi cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á nổ ra, các nhà đầu t gián tiếp ồ ạt rút vốn khỏi thị tr- ờng làm thị trờng chứng khoán Thái Lan sụp đổ, càng làm cho tốc độ khủng hoảng nền kinh tế tăng cao. Nh vậy, việc quản lý và hạn chế sự tham gia của nớc ngoài vào thị tr- ờng chứng khoán trong giai đoạn đầu, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển là hết sức cần thiết nhằm tránh khả năng thao túng và gây rối loạn thị trờng trong khi kinh nghiệm quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, mặc dù nó sẽ làm giảm mức hấp dẫn của thị trờng đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Để bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài, công ty Việt Nam phải có sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền (đối với Doanh nghiệp nhà nớc là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cổ phần của doanh nghiệp; đối với Công ty cổ phần là đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản. trị tuỳ từng công ty). Theo số liệu thống kê đợc gần đây nhất, đến tháng cuối tháng 7 năm 2003, thì số công ty niêm yết đã tăng lên thêm 2 công ty là HAS và VTC, tổng số phiếu niêm yết cũng đã tăng lên nhng tỷ lệ không đáng kể và mức sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam vẫn là 11.03%, không có sự thay đổi lớn. Đồng thời, thực trạng về cơ cấu ngời đầu t nớc ngoài cũng đa ra một thông điệp cho việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian tới: đó là cần phải cải thiện chất lợng thông tin thị trờng để thu hút đợc các nhà đầu t cá thể, đồng thời cần có những biện phỏp để theo dừi hoạt động của cỏc quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,.
- Xây dựng thị trờng chứng khoán thống nhất trong cả nớc, hoạt động an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu t phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. - Nhà nớc thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị tr- ờng chứng khoán hoạt động và phát triển; đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán. - Bảo đảm tính thống nhất của thị trờng tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trờng chứng khoán với việc phát triển thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, thị trờng bảo hiểm.
Thứ hai, xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch Chứng khoán, Sở giao dịch Chứng khoán, Trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo h- ớng hiện đại hoá. - Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho các hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch Chứng khoán và Trung tâm giao dịch Chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký các loại chứng khoán cha niêm yết. Thứ t, phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân - Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t… tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lập thị trờng.
+ Mở rộng giới hạn đầu t cổ phiếu đối với các nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam; cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài góp vốn, mua cổ phần hoặc thành lập Công ty chứng khoán liên doanh với các pháp nhân trong nớc; cho phép các quỹ đầu t chứng khoán nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam. - Đẩy mạnh hoạt động và tăng cờng vai trò của Hiệp hội ngành chứng khoán trong việc hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nớc trên các phơng diện: xây dựng khuân khổ pháp lý, đào tạo nhân lực, giám sát sự tuân thủ quy định pháp luật của các thành viên tham gia thị trờng và phát triển thị trờng chứng khoán. + Xây dựng và phát triển Trung tâm Nghiên cứu và Bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán và thị trờng chứng khoán thành đơn vị có đủ điểu kiện và khả năng nghiên cứu về thị trờng chứng khoán; đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý thị trờng chứng khoán, hợp tác với các trờng đại học, các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nớc trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo cơ bản và nâng cao kiến thức về thị trờng vốn.
Đồng thời khuyến khích huy động các nguồn lực trong nớc, nguồn tài trợ của nớc ngoài, nguồn của các tổ chức cá nhân tham gia thị trờng để phát triển các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán. Tổ chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại đợc đặc biệt chú trọng nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng thơng mại có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả, từng bớc mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ ngang tầm với khu vực. Hiện nay, thuế lợi nhuận do đầu t chứng khoán của cá nhân đầu t nớc ngoài đang đợc miễn nh đối với cá nhân đầu t trong nớc, còn phí chuyển lợi nhuận và vốn về nớc đang đợc áp dụng ở mức 5% nh đối với các giao dịch ngoại hối thông thờng khác.
- Hệ thống và chế độ kế toán Việt Nam còn có nhiều điểm khác với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tê (IAS) và thờng không đợc giải thích cặn kẽ trong các báo cáo tài chính của các công ty, do đó còn khó hiểu đối với ngời nớc ngoài, nhất là những ngời cha có hiểu biết nhiều về hệ thống kế toán Việt Nam. Vì vậy, nhiều ngời nớc ngoài tỏ ra không tin tởng vào các thông tin thị trờng do công ty Việt Nam cung cấp và từ bỏ ý định đầu t vào Việt Nam, hoặc có tâm lý chỉ đầu t theo các nhà đầu t có tổ chức có kinh nghiệm và bộ máy nghiên cứu về tình hình thị trờng Việt Nam. Điều đó có nghĩa là một ngời đầu t trực tiếp khi muốn rút bớt vốn đầu t để trở thành một nhà đầu t danh mục chứng khoán (đầu t FPI) sẽ khó thực hiện, vì họ phải tìm ngời đầu t nớc ngoài thay thế và chuyển nhợng cổ phần trên cơ sở có sự thoả thuận của đối tác và cơ quan quản lý Việt Nam.
- Việc thu hút và quản lý vốn nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán phải luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và định h- ớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam, nhằm góp phần tăng cờng nguồn vốn đầu t để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu t toàn xã hội. - Chính sách thu hút, quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán phải từng bớc hớng tới thông lệ quốc tế, đảm bảo tính hiệu quả và tạo tiền đề để hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán. Bài học khủng hoảng của các nớc trong khu vực cho thấy việc quản lý để đảm bảo đợc quy mô nguồn vốn vào và cơ cấu nguồn vốn ra là hết sức quan trọng và nếu không có chính sách thích hợp thì đến một lúc nào đó việc chu chuyển vốn thông qua biên giới sẽ trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng tài chính.
Thứ hai, đã có nhiều thông tin cho thấy có hiện tợng tiêu cực xảy ra, một vài vị giám đốc của các công t1y giao dịch trên “chợ xám”(1) và là ứng cử viên sắp đợc niêm yết đã nhận tiền hoa hồng khi họ đồng ý để công ty phát hành các cổ phiếu mới cho một nhà đầu t mới, vì họ khó có thể tiếp tục làm ăn kiểu này sau khi công ty đợc niêm yết, nên chừng nào công ty còn cha đợc niêm yết thì vẫn còn động cơ để cố gắng huy động vốn. Nếu Việt Nam muốn khuyến khích đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán cần phải giải quyết các vấn đề trên bằng cách giảm bớt quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty cha niêm yết (nhất là việc dễ dàng bán cổ phần mà không cần kiểm tra đối chiếu) và hoặc tăng quyền lợi khi giao dịch với t cách là một công ty niêm yết. Để thực hiện giải pháp này đòi hỏi phải sửa đổi lại các quy định hiện hành về giao dịch, thanh toán bù trừ, quản lý ngoại hối… liên quan đến đầu t nớc ngoài, và phải có cơ chế phối hợp giữa Công ty chứng khoán với Ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ trong việc xử lý nguồn tiền vào và ra của ngời nớc ngoài.