Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Bình Trị Đông, công suất 4300m3/ngày đêm

MỤC LỤC

Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật .1 Công tác san nền

Heọ thoỏng giao thoõng

–Các tuyến đường bao quanh từng phân khu, kết hợp với đường trục chính và các tuyến đường giao thông đối ngoại. Tuyến đường phía Đông dự án, giáp với tiểu khu 2 Tuyến đường phía Tây dự án giáp với KCN pouchen. Tuyến đường phía Nam dự án, giáp với khu y tế kỹ thuật cao Tuyến đường số 7 phía Bắc dự án giáp kênh Lương Bèo 2.6.3 Heọ thoỏng caỏp ủieọn.

Dự án sẽ lấy điện từ lưới điện quốc gia qua tuyến trung thế 15 kV dọc theo đường số 7 ở phía Đông dự án. Đèn chiếu sáng, cáp ngầm chiếu sáng 217 bộ Khu vui chơi giải trí – thể dục thể thao. –Nguồn nước được sử dụng cho khu dân cư được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố.

–Hệ thống phân phối nước cho dự án được đầu nối với hệ thống cấp nước từ tiểu khu 1 và tiều khu 2. – Các tuyến ống cấp nước mạch vòng theo các tuyến đường giao thông, đảm bảo cấp nước liên tục và an toàn.

Bảng 2.14: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước
Bảng 2.14: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước

Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

– Trên ống cấp nứơc bố trí các trụ cứu hỏa phục vụ công tác chữa cháy.

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý

    Lưu lượng nước thải phát sinh tại khu vực dự án khoảng 90% so với tổng nhu cầu sử dụng nước hay tương đương 4300 m3/ngđ.

    4.1.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt
    4.1.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt

    Đề xuất các phương án công nghệ xử lý

    Theo so sánh cả 3 mặt kinh tế, kỹ thuật và môi trường thì ta đều thấy công trình sinh học xử lý hiếu khí là bể Aerotank vẫn có nhiều ưu điểm hơn với công trình xử lý là mương oxy hóa. Vì vậy ta chọn bể Arotank để áp dụng cho việc xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Bình Trị Đông.

    Thuyết minh dây chuyền công nghệ xử lý được lựa chọn

    Nước thải sau khi ra khỏi bể tự hoại hay các công xử lý sơ bộ được thu gom bởi hệ thống cống thoát nước bẩn và đưa về trạm xử lý. Tại đây sẽ loại bỏ rác và các loại tạp chất có kích thước lớn trong nước thải như vỏ trái cây, bao bì, rơm rạ… sẽ được giữ lại và thu gom thủ công. Thông thường, nước thải tại các chu kỳ khác nhau cũng khác nhau do đó mục đích của việc xây dựng bể đều hòa để điều hoà lưu lượng và nồng độ, giảm chất ô nhiễm hữu cơ, nhằm ổn định dòng chảy giúp cho hoạt động của các công trình phía sau hiệu quả hơn.

    Bể điều hoà được thiết kế với hệ thống phân phối khí, giúp cho việc xáo trộn nước thải được tốt hơn nhằm tăng cường sự hoà trộn của oxy trong nước thải. Để hòa trộn đều nước thải trong bể đều hòa (tránh quá trình lên men yếm khí gây mùi hôi), không khí được thổi vào bể đều hòa từ máy thổi khí thông qua các lỗ phân phối khí đặt chìm dưới đáy bể. Bể điều hoà được thiết kế với thời gian lưu 2.5giờ, nước thải từ bể điều hoà được hai bơm hoạt động luân phiên nhau bơm lên bể lắng I.

    Bể lắng I được thiết kế là bể lắng đứng, có ngăn lắng hình trụ có dạng hình tròn trên bề mặt và đáy có dạng hình nón hay chóp cụt. Nước được phân phối từ ống trung tâm vào vùng lắng, sau khi ra khỏi ống trung tâm nước thải vào tấm chắn và đổi hướng từ đứng sang ngang rồi dâng lên theo thân bể. Dòng nước sau khi qua bể lắng I tiếp tục chảy vào bể Aerotank, còn bùn sinh ra ở bể lắng I được đưa đến bể chứa bùn và được đưa sang máy ép bùn, ép thành những bánh bùn và sau đó được đem đi xử lý đúng nơi quy định.

    Tại đây dưới áp lực của hệ thống phân phối khí, khí được cấp vào bể liên tục để khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính, cung cấp khí oxy để vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ. Lượng bùn hoạt tính tuần hoàn từ bể lắng II về bể Aerotank để giữ cho mật độ vi sinh cao, nhằm tạo điều kiện phân huỷ nhanh chất hữu cơ. Sau đó hỗn hợp nước – bùn được đưa sang bể lắng II ,bể này có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính đã xử lý trong bể Aerotank.

    Bùn sau khi lắng một phần được bơm trở lại bể Aerotank nhằm đảm bảo lượng bùn trong bể, phần bùn còn lại được đưa sang bể chứa bùn và sau đó đưa đến máy ép bùn. Bể lắng II được thiết kế hình tròn, nước thải được phân phối ở trung tâm bể và được thu ở máng thu đặt xung quanh chu vi bể lắng. Tại bể khử trùng ta sử dụng dung dịch Clorua vôi (với liều lượng 3g/m3 nước thải) nhằm loại bỏ hầu hết các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải sau đó nước được thải ra nguồn tiếp nhận.

    Hình 4.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NTSH khu dân cư Bình Trị Đơng PHAN THỊ THÙY TRANG                                                                                                  Trang 48
    Hình 4.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý NTSH khu dân cư Bình Trị Đơng PHAN THỊ THÙY TRANG Trang 48

    Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Đơn Vị Với công suất của trạm xử lý nước thải

      Nhiệm vụ của bể lắng 1 là loại bỏ các tạp chất lơ lững còn lại trong nước thải sau khi qua bể điều hòa. Ở đây các chất có tỷ trọng lớn hơn sẽ lắng xuống đáy và được tập trung ở hố thu cặn nhờ hệ thống gạt cặn và được thải ra ngoài thông qua thông qua ống đặt ở đáy, các chất có tỷ trọng nhỏ hơn sẽ nổi lên mặt nước và được thiết bị gạt cặn tập trung vào máng thu chất nổi và cũng được thải ra ngoài thoâng qua oáng daãn. Nguyên tắc hoạt động: Nước thải được đưa vào buồng phân phối trung tâm, chảy đều theo hướng bán kính qua vùng lắng đi vào máng thu nước đặt theo chu vi vành ngoài của bể.

      Cặn có tỷ trọng lớn được lắng xuống đáy và được tập trung vào hố thu cặn nhờ thanh gạt cặn, cặn có tỷ trọng nhỏ sẽ nổi lên mặt nước và trên bề mặt có thanh gạt bọt, váng nổi nhằm dồn chúng về máng thu đặt theo chi vi beồ. Nước thải sau khi qua bể lắng và phân hủy bùn có chứa các chất hoà tan là các chất lơ lửng đi vào bể phản ứng khí (Aerotank). Số lượng bùn hoà tan sinh ra trong thời gian lưu lại trong bể Aerotank của lượng nước thải đi vào trong bể không đủ để làm kết tủa nhanh các chất hữu cơ.

      Do đó phải sử dụng lại bùn tiến trình lắng xuống đáy của bể tăng đợt hai bằng cách tuần hoàn bùn ngược lại bể Aerotank để duy trì nồng độ đủ của vi sinh vật trong bể. Giả sử rằng cặn lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân huỷ sinh học. Do cần duy trì lượng oxy hoà tan trong bể 2(mg/l) nên lượng oxy cần sử dụng trong thực tế là (TS. Trịnh Xuân Lai – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, trang 106). Trịnh xuân Lai – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, trang 106).

      Công suất hoà tan oxy vào nước của thiết bị bọt khí mịn ở điều kiện trung bình Ou= 7 (gr O2/m3.m). Để dễ dàng điều chỉnh lưu lượng trên ống chính chia làm 4 nhánh nhỏ. Trịnh Xuân Lai- Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, trang 115). Bể này có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính đã xử lý ở bể Aerotank và các phần nhỏ chất không tan. Vl : Vận tốc lắng của mặt phân chia (m/h) phụ thuộc vào nồng độ cặn C1. và tính chất của cặn được xác định theo phương trình thực nghiệm như sau:. Trịnh Xuân Lai- Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, trang 150). Diện tích bể lắng II trên mặt bằng:. Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp Tính Toán Và Thiết Kế Công Trình - Lâm Minh Triết, bảng TK-5, trang 152).

      Bể chứa bùn có nhiệm vụ chứa bùn và làm cô đặc cặn nhằm giảm độ ẩm của bùn bằng cách lắng cơ học để đạt độ ẩm thích hợp. Hàm lượng bùn hoạt tính dư có thể xác định theo công thức sau (theo: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, 2001). Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ được tính theo công thức: (theo: Lâm Minh Triết, xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, 2001).

      Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công thức sau: 167 (Theo: Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp Tính Toán Và Thieát Keá Coâng Trình - Laâm Minh Trieát). ( Theo xử lý nước thải đô thị và khu công nghiệp- Lâm Minh Triết) Chiều cao xy dựng bể tiếp xúc khử trùng.

      4.4.2 Tính Bể Thu Gom
      4.4.2 Tính Bể Thu Gom

      DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ

      Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình .1 Phần xây dựng

      Hoá chất dùng để khử trùng nước thải là Clo vôi Khối lượng Clo vôi sử dụng trong 1 giờ. – Chi phí bảo dưỡng định kỳ:quá trình vận hành nhà máy không thể không tính đến chi phí bảo dưỡng định kỳ, có thể tính chi phí bảo dưỡng là 20.000.000 ẹ/naờm.