Thống kê Số Người Dùng Internet và Thông Tin Báo In Tại Các Khu Vực Trên Thế Giới Từ Năm 2000 Đến Tháng 12/2007

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề hưởng thụ thông tin của công chúng báo chí

Giáo dục là một phức hợp tác động, có ba hình thái chính gồm: Giáo dục từ phái gia đình (Giáo dục học đã thừa nhận nề nếp, gia phong, truyền thống gia đình như một yếu tố giáo dục cực kỳ quan trọng không thể coi nhẹ); Giáo dục từ phía nhà trường (Giáo dục hiện đại, dựa trên nền tảng của các thành tựu khoa học giáo dục, chính là con đường thuận lợi nhất, hiệu quả nhất để hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của nhân cách phù hợp với những tiêu chuẩn, giá trị xã hội và thời đại); Giáo dục từ xã hội (giữ vai trò then chốt và được thực hiện chủ yếu thông qua các quan hệ ứng xử xã hội). Trong khi đó, radio rẻ tiền, tiếp cận công chúng vùng cao bằng cả ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) và ngôn ngữ bản địa. Thông tin qua radio cũng nhờ đó mà đến gần hơn với công chúng. Đây cũng là lý do tại sao chủ trương phát triển truyền hình tiếng dân tộc lại luôn được khuyến khích. Kênh thông tin bằng hình ảnh, sự tác động nhanh của thị giác kéo theo hiệu quả truyền thông. Trong khi đó, báo in rất khó tiếp cận với những đối tượng công chúng này. Với vốn chữ nghĩa tiếng Việt ít ỏi, việc đọc báo in dường như là đánh đố với những công chúng lớn tuổi không biết tiếng Kinh. Việc ra báo in bằng tiếng dân tộc lại là một thách thức lớn nữa, vì các nhà báo không phải ai cũng có khả năng về chữ viết dân tộc, và ngay với đồng bào dân tộc, việc giữ được vốn chữ đó cũng là một thách thức lớn, hoàn toàn chưa thể phổ cập. Tác động của tập trung hoá báo chí và sự lũng đoạn của các tập đoàn truyền thông tới phân phối tin tức toàn cầu. Tập trung hóa báo chí là một xu hướng đã được hình thành và phát triển rất mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay. Tác động của quá trình tập trung hóa báo chí tại các quốc gia trên thế giới và sự ra đời của các tập đoàn truyền thông lớn, xuyên quốc gia đã có những tác động rất lớn tới việc phân phối thông tin trên thị trường thế giới. Xu hướng tập trung hóa báo chí diễn ra từ các nước TBCN và lan rộng ra toàn thế giới. Xu hướng này gắn với quá trình thôn tính, sát nhập giữa các công ty nhỏ để hình thành lên những tập đoàn truyền thông lớn có đủ sức vươn cánh tay khổng lồ chi phối thị trường thông tin trên toàn thế giới. Theo thống kê, trên thế giới có khoảnng 70 hãng thông tấn lớn và các hãng thông tấn này chi phối hơn 80% tin tức toàn thế giới. Trong thế giới thông tin ngày nay, các tập đoàn tư bản truyền thông lớn chính là những người thống trị và lũng đoạn thị trường này. Lấy nước Mỹ làm ví dụ ta có thể nhận thấy Mỹ là một quốc gia đứng đầu thế giới về số lượng các tập đoàn truyền thông lớn, 6/10 hãng thông tấn lớn nhất thế giới là của Mỹ, các hãng thông tấn Mỹ không chỉ chi phối thông tin trên thị trường nước Mỹ, các nước trong châu Mỹ mà còn chi phối thị trường thông tin trên toàn cầu. tin tức mang tính chất bad news), hãng AP có ảnh hưởng tới 1/3 dân số thế giới, hàng năm người dân châu Âu dành 5 tỷ giờ để xem các chương trình phim của Mỹ nhưng người Mỹ chỉ dành một khoảng thời gian là 180 triệu giờ để xem các chương trình phim của châu Âu.

Phân chia các khu vực hưởng thụ thông tin trên thế giới theo hệ tiêu chí

Xét chung lại, ta có thể khẳng định: Xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới trong tất cả các lĩnh vực là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề hưởng thụ thông tin của công chúng thế giới. Để có thể đưa giải pháp cho vấn đề tìm lại sự cân đối và bình đẳng cho công chúng về vấn đề này, cần phải đặt truyền thông dưới sự quy chiếu của xu hướng toàn cầu hóa này, để các biện pháp đề xuất có thể khả thi và hiệu quả.

Khu vực Châu Á

Vấn đề thông tin báo in của công chúng Châu Á

Những quốc gia còn lại, một số quốc gia cũng có lượng xuất bản báo in tương đối và báo in là kênh thông tin quan trọng để truyền tải tin tức, thông tin đến với công chúng, nhưng có những quốc gia có số lượng xuất bản báo in nằm ở bảng những nước có số lượng xuất bản báo in thấp nhất thế giới. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singpore là những quốc gia đang phát triển, họ có số lượng máy thu hình trên 1000 người là tương đối cao (Nhật Bản gần như ~ 2người đã có 1 máy thu hình) điều này cho thấy hệ thống cung cấp thông tin qua tivi rất phổ biến và được ưa chuộng.

Thống kê số người dùng Internet và dân số Châu Á

Như vậy, có thể nói đến hết năm 2007, với số dân đông hơn so với các châu lục còn lại nhưng tỉ lệ người sử dụng internet ở Châu Á là thấp hơn, điều này cho thấy người Châu Á tiếp cận và sử dụng internet như một công cụ tối ưu để tiếp cận thông tin là chưa nhiều so với các châu lục còn lại. Bên cạnh đó internet còn là nguồn khai thác thông tin vô tận, nếu tỉ lệ người Châu Á sử dụng internet tăng lên thì sự tiếp nhận thông tin của họ sẽ nhanh chóng và dồi dào không thua kém gì so với Châu Âu, Châu Mỹ hay Châu Úc, nhưng nơi được hưởng thụ thông tin với tốc độ cao và khối lượng lớn.

Thống kê mức độ sử dụng INTERNET các nước châu Á tính theo dân số từ năm 2000 đến tháng 12/2007

Khu vực Châu Âu

Thậm chí nhiều báo còn lôi kéo độc giả vào cuộc cạnh tranh bằng nhiều hình thức hấp dẫn, chẳng hạn như ở Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, mỗi ngày chỉ cần trả thêm một chút là độc giả có thể nhận thêm đĩa CD, DVD, băng hoạt hình, sách, bản đồ, từ điển bách khoa, thậm chí cả bộ sưu tập tem hay tiền cổ, hoặc các bộ cốc chén, bộ cờ. Ngày nay việc mua sách bị giảm xuống vì lý do kinh tế, thậm chí đối với nhóm đọc sách, tại thời điểm này khả năng tiếp cận với sách thông qua hệ thống công cộng cũng bị hạn chế do tình trạng tồi tàn của các thư viện trên cả nước, rất nhiều các thư viện đã bị hủy hoại trong thời kì khủng hoảng năm 1997.

Thống kê số người dùng internet và dân số châu Âu

Tuy nhiên, ở thị trường viễn thông Châu Âu vẫn còn bị chi phối bởi những ông lớn với sự sở hữu của hơn nửa số đường truyền trong khu vực, điều này tạo hạn chế lớn lao cho việc tiếp cận thị trường của những thành viên mới. Hội đồng Châu Âu đồng thời nhắc lại lời chỉ trích đối với các nhà cung cấp dịch vụ di động về việc giá thành roaming vẫn còn cao khi khách hàng rời khỏi đất nước họ.

Thống kê mức độ sử dụng internet ở Châu Âu theo dân số từ năm 2000 đến hết tháng 12/2007

Khu vực Châu Phi

- Tại 9 trên 17 quốc gia, có hơn 60% dân số sống ở nông thôn với sự thiếu thốn trong việc tiếp cận với hầu hết các phương tiện truyền thông, nguyên nhân chính là do sự thiếu thốn các phương tiện truyền tải và điện năng, (ví dụ như ở Kenya chỉ có 8% dân sô nông thôn có điện). - Ngôn ngữ sử dụng phổ thông của các nước Châu Phi chủ yếu là các ngôn ngữ du nhập từ các nước thực dân phương Tây như tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan… ngôn ngữ bản địa chỉ được sử dụng theo từng nhóm dân cư, đặc biệt vẫn còn tồn tại những tộc người, bộ lạc sống biệt lập, có ngôn ngữ riêng.

Hình truyền thông khác. Các đài phát thanh xuất hiện dưới nhiều hình thức: đài phát thanh trực thuộc nhà nước, chính quyền các vùng, miền, là tiếng nói của các cơ quan quyền lực nhà nước; đài phát thanh cộng đồng, phát thanh cá nhân, phát thanh thương mại
Hình truyền thông khác. Các đài phát thanh xuất hiện dưới nhiều hình thức: đài phát thanh trực thuộc nhà nước, chính quyền các vùng, miền, là tiếng nói của các cơ quan quyền lực nhà nước; đài phát thanh cộng đồng, phát thanh cá nhân, phát thanh thương mại

Khu vực Châu Mỹ

Trong khi đó, Hoa Kỳ - quốc gia có hệ thống truyền thông phát triển nhất hiện nay có khoảng 1690 nhật báo, 8000 tuần báo, 11000 tạp chí, các tập đoàn phát thanh, truyền hình lớn của Mỹ cũng như của thế giới, tiêu biểu là các báo như: The Wall Street Journal, USA Today, The New York Time, Los Angeles Time… các hãng truyền hình CNN, ABC, NBC, CBS… Các hãng thông tấn lớn như AP – Hãng thông tấn cung cấp 70% thông tin trên toàn cầu… tại mỗi gia đình ở Mỹ có ít nhất là 3 chiếc đài thu thanh và hơn 95% số hộ có TV (năm 1992). Người dân Mỹ được tiếp cận với một hệ thống các kênh truyền hình đa dạng, những kênh truyền hình chuyên biệt phục vụ theo sở thích và nhu cầu của công chúng như kênh phim truyện, kênh thể thao, kênh thời trang, kênh giải trí, kênh quảng cáo, kênh phim hoạt hình….Các tập đoàn truyền hình lớn của Mỹ luôn là những người đi tiên phong trong việc ứng dụng các tiến bộ mới của ngành truyền hình nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của người dân.

Thống kê số người dùng Internet và dân số Châu Mỹ

Brazil đã phóng vệ tinh thứ hai lên quỹ đạo để phục vụ cho việc phủ sóng truyền hình tốt hơn tới nhiều vùng trong nước. Khi có vệ tinh để khai thác thông tin thì sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn những thông tin thích hợp với công chúng của mình tránh sự chi phối của các tập đoàn lớn tại Mỹ.