Hình ảnh loài vật và ý nghĩa biểu tượng của chúng trong thành ngữ ẩn dụ Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc trng của thành ngữ

Giáo s Nguyễn Thiện Giáp phát biểu: "Đối với thành ngữ cần phân biệt hai phơng diện ý nghĩa: ý nghĩa từ nguyên là ý nghĩa hình thành từ nghĩa riêng của các thành tố theo quy tắc ngữ pháp và ý nghĩa thực tại (..) căn cứ vào hình thái bên trong ngời ta có thể giải thích lí do ngữ. Quan niệm thứ hai đợc vận dụng phổ biến hơn "Nói đến giá trị biểu trng của ngụn ngữ là núi đến cỏi gỡ khụng hoàn toàn vừ đoỏn, nú là cỏi ý niệm, cái nội dung mà ngời bản ngữ có thể cảm biết đợc một cách trực giác qua hình thức ngữ âm của một đơn vị ngôn ngữ".[13,tr.59].

Khái niệm

Thành ngữ "Chó chui gầm chạn" không chỉ nói về t thế của con chó mà muốn nói về thân phận của những ngời hèn mọn phải chấp nhận một cuộc sống lệ thuộc quẩn quanh ngột ngạt. Vì thế chúng ta có thể khẳng định nghĩa đen là cơ sở là phơng tiện biểu trng còn nghĩa bóng là nội dung biểu trng.

Cấu trúc thành ngữ ẩn dụ

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nêu ra những mô hình cấu trúc mà không đi sâu vào xem xét ngữ nghĩa ứng với mỗi dạng cấu trúc đó; nhiệm vụ chính bớc đầu của khoá luận, nh đã nói là phân nhóm tên gọi các con vật để xem xét ý nghĩa biểu trng của từng loại. Qua việc phân loại tên gọi các con vật thành các nhóm, dựa theo tiêu chí khoa học về phân loài, chúng ta đã có các nhóm thành ngữ ẩn dụ về hình ảnh các con vật, gồm: nhóm cá, nhóm động vật hoang dã, nhóm gia súc, nhóm chim, nhóm lỡng thê, nhóm nhuyển thể, nhóm gặm nhấm, nhóm gia cầm, nhóm giáp xác, nhóm côn trùng.

Hình ảnh về cá xuất hiện trong 90 thành ngữ, chiếm 14,4%

Khoẻ nh voi; To nh vâm, Khoẻ nh vâm, thì trong thành ngữ ẩn dụ, khối l- ợng to lớn của nó đợc đối chiếu một cách tơng phản với các con vật khác về sức mạnh, sự to lớn: Châu chấu đá voi; Muỗi đốt chân voi; Đầu voi đuôi chuột, chân voi đạp miệng chim. Còn để biểu tr- ng cho những thân phận hèn mọn, bất tài yếu đuối, hình ảnh ruồi và muỗi xuất hiện trong nhiều thành ngữ: Muỗi đốt chân voi, Muỗi đốt cột đình, Muỗi đốt sừng trâu, Phợng hoàng không màng tời muỗi, Trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết. Nhng trong quan niệm của dân gian lại cũng cho rằng ngựa cùng với trâu thờng biểu trng cho thân phận của ngời lao động thấp hèn, làm việc nặng nhọc, bị bóc lột đè đầu cỡi cổ và bị xem thờng: Thân trâu ngựa, kiếp trâu ngựa.

Vì vậy trong thành ngữ ẩn dụ, nó thơng đặc tơng phản bên những con vật biểu trng cho sức mạnh nh hùm để tạo nên những thành ngữ về sự mâu thuẫn giữa hình thức bên ngoài và bản chất, giữa bên ngoài và bên trong: Miệng cọp gan thỏ,Miệng hùm gan thỏ, Bán thỏ buôn hùm. Và nét đặc biệt phần lứon các thành ngữ ẩn dụ đợc khảo sát chủ yếu mang sắc thái khác nghĩa biểu trng phủ định, có ý chê bai phê phán hiện tợng tiêu cực trong cuộc sống, những tâm tính xấu của con ngời. Nếu nh ở thành ngữ so sánh hình ảnh biểu tr- ng chỉ xuất hiện ở vế B - vế so sánh thì ở thành ngữ ẩn dụ hình ảnh biểu tr- ng thờng đi cặp đôi song hành, tức là có hai hình ảnh cùng xuất hiịen trong một thành ngữ mang những nghĩa riêng biệt nhng mối quan hệ của chúng lại làm nên nghĩa chung cho đơn vị thành ngữ đó.

Những thành ngữ biểu thị sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức

Tuy vậy, từ nét nghĩa biểu trng cụ thể của mỗi hình ảnh con vật trong mỗi thành ngữ, hay các con vật trong mỗi nhóm thành ngữ lại có hiện tợng liên quan tơng đồng nhau. Cũng vậy, cá và chim khi đợc sắp xếp tổ chức triong thành ngữ Chim sa cá lặn lại toát lên ý nghĩa chung về cái đẹp, đẹp đến mê hồn, nhng cũng chính hai hình ảnh này trong thành ngữ Chim trời cá nớc lại có nghĩa biểu trng chung về sự tự do không bị ràng buộc hoặc nghiã: nay đây mai đó, khó tìm, khó gặp. Trở lại vấn đề, chúng ta có những thành ngữ nói về sự đối lập mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức, giữa hiện tợng và bản chất: Cá vàng bụng bọ, Miệng hùm gan sứa, Miệng cọp gan thỏ, Khẩu phật tâm xà, Khẩu xà tâm phật, Sói đội lốt cừu.

Loại thứ nhất: những thành ngữ đan chéo bốn âm tiết có kết cấu đối xứng nhau theo quy tắc: các từ trong thành ngữ đối ứng nhau theo cặp, cùng một trờng ngữ nghĩa.

Những thành ngữ mang nghĩa biểu thị sự mâu thuẫn giữa khả

Đám tuỳ tùng của ông nói: "Giống bọ ngựa này thật kỳ lạ, chẳng biết sức mình khoẻ hay yếu, thấy đối thủ là liền thân xông lên không chịu lùi bớc". Trang Tử nghe xong đáp: "Giống bọ ngựa này thật là đáng khâm phục, nếu nh ai đó khi bị kẻ nạnh bắt nạt mà không hể run sợ, lại còn dám chống lại kẻ thù đến cùng. Trong trờng hợp trên, thành ngữ Bọ ngựa chống xe đợc dùng với sắc thái nghĩa tích cực, có ý khen ngợi hành động dũng cảm không khuất phục kẻ mạnh hơn mình.

(Bởi vậy, hồi xa một số bài bào phản động đã sử dụng sắc thái nghĩa này để xuyên tạc cho việc nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống pháp là hành động Bọ ngựa chống xe).

Hành động vô tình hoặc cố ý gây hại đến bản thân và cộng

Nhng cũng có nhiều trờng hợp thành ngữ này đợc sử dụng với ý chê bai, mỉa mai những kẻ không biết lợng sức mình, tự đặt mình vào tình thế nguy hiểm. Trong tâm thức ngời Việt Nam, mả tổ tiên là một chứng tích thiêng liêng mà con cháu phải có nghĩa bảo vệ. Vì vậy, thành ngữ này mang sắc thái biểu cảm mạnh mẽ và sâu sắc hơn Cõng rắn cắn gà nhà.

Đối với loại ý nghĩa mà chúng ta đang xét ở đây, ta có thể thấy rằng không một loại hình ảnh nào có thể thay thế hình ảnh con vật về giá trị biểu trng to lớn của nó.

Thành ngữ biểu thị ý nghĩa đánh giá phê phán những hành

Tóm lại, trên đây chúng ta đang xét những nghĩa biểu trng cơ bản của các thành ngữ có hình ảnh con vật nhng thực chất là đang tìm hiểu về những thành ngữ đồng nghĩa. Nhng chúng ta cũng thấy rằng, giữa các thành ngữ không có hiện tợng đồng nghĩa hoàn toàn mà có sự phân biệt tinh tế về mức độ sắc thái biểu đạt nghĩa biểu vật, biểu niệm và biểu thái. Các hình ảnh đó lại đợc tổ chức, sắp xếp trong những quan hệ với các yếu tố không giống nhau nên bên cạnh tạo ra ý nghĩa chung, giữa chúng còn tạo nên những sắc thái, mức độ khác nhau.

Vì vậy, trong những thành ngữ chúng ta đã xét ở trên, mỗi thành ngữ mang một hình ảnh con vật khác nhau biểu trng cho những nét nghĩa khác nhau nhng chúng vẫn tạo nên đợc những thành ngữ.

Mỗi quan hệ giữa hình ảnh biểu trng của thành ngữ ẩn dụ có hình ảnh con vật với văn hoá dân tộc

Hoặc khi đối chiếu giữa thành ngữ tiếng Anh và thành ngữ tiếng Việt, chúng ta cũng thấy có nhiều nét tơng đồng: cả ngời Anh và ngời Việt đều lấy con lợn biểu trng cho sự ngu ngốc, con vịt biểu trng cho sự ngơ ngác, chậm hiểu. Đối chiếu tiếng Việt và tiếng Nhật, ta thấy hình ảnh chó đều biểu trng cho sự ngu dần và độc ác: tiếng Nhật có thành ngữ: Inunisongo (luận ngữ. cho chó), Isunô kuchini zougega haennai (Ngà voi không thể mọc đợc trong miệng chó - không thể có đợc lời lẽ hay từ miệng kẻ ác). Nh ta đã biết, bên cạnh những đặc điểm chung - tính phổ quát của ngôn ngữ, Giữa t duy với thực tại đợc phản ánh vào ngôn ngữ, đối với các ngôn ngữ đều có đặc điểm chung nh trên, mặt khác, thực tại đợc phản ánh vào từng ngôn ngữ có thể là những mảnh, những đoạn cắt không giống nhau, bởi thực tại đó đã đựơc nhìn nhận nhào nặn, phản ánh qua lăng kính chủ quan của con ngời.

Khác với thành ngữ Nga, trong thành ngữ tiếng Việt, cơm là một trong những hình ảnh xuất hiện với tần số cao: Cơm dẻo canh ngọt, Cơm nhà, má vợ, Cơm hàng cháo chợ, Cơm bng nớc rót, Cơm thừa canh cặn, Cơm niêu nớc lọ, Cơm áo gạo tiền, Cơm ăn áo mặc, Cơm cao gạo kém, Cơm đùm cơm gói, Cơm gà cá gỏi, Cơm hẩm cà thiu, Cơm lành canh ngọt, Cơm nhà chúa múa tối ngày, Cơm no áo ấm, Cơm no bò cỡi.

Hỡnh ảnh về một nền kinh tế lỳa nớc đợc thể hiện rừ nột qua thành ngữ ẩn dụ có thành tố trỏ con vật

Nhng ngay cả trong c dân nông nghiệp lúa nớc là ngời Việt và ngời Hán cũng có quan niệm đánh giá khác nhau về những con vật gắn liền với nghề trồng lúa là con trâu và con bò, con trâu phân biiệt với con bò, còn trong tiếng Hán, con trâu và con bò điều gọi là ngu. Bởi vậy, trong những thành ngữ của ngời Việt, hình ảnh rồng, phợng thờng mang sắc thái bình giá dơng tính, thể hiện sự kính trọng tôn sùng: Rồng bay phợng múa, Con rồng cháu tiên, Gác phợng đài lân, Phợng đậu cành ngô. Cũng xuất phát từ nền văn hoá trọng tinh thần với những tín ngỡng riêng khác với các nớc phơng tây, ngời Việt quan niệm có một thế lực siên nhiên nằm trung gian giữa đời sống con ngời và thế giới tâm linh: Phù thuỷ.

Thế giới hình ảnh các con vật hiện lên trong thành ngữ tiếng Việt chính là hình ảnh của một cuộc sống chan hoà với thiên nhiên, và cũng thể hiện những cảm quan tinh tế của con ngời đối với các hiện tợng cuộc sống xung quanh mình.