Giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

MỤC LỤC

Khách thể đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp quản lý công tác TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.

Một số giải pháp quản lý công tác TBDH ở Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá

Định hướng phát triển dạy nghề, những đặc điểm cơ bản của đào tạo nghề ở nước ta hiện nay

Dạy nghề Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sự xuất hiện, của các làng nghề truyền thống việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật có tay nghề cao đã trở thành yêu cầu bức thiết, đây cũng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta được thể thiện trong các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và trong các Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành TW Đảng, trong đó đã xác định rừ vai trũ vị trớ quan trọng của đào tạo nghề trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc điểm của quá trình dạy nghề là học đi đôi với hành, vậy quá trình học phải gắn liền với thực tế sản xuất, sử dụng các phương tiện công cụ lao động đúng quy trình công nghệ để làm ra sản phẩm, với những đặc điểm nêu trên quá trình dạy nghề ở các cấp trình độ được phân bổ thời gian học, cho khoá học.

Một số khái niệm

Quá trình dạy học được diễn ra trong môi trường sư phạm, được cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ với nhau đó là: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất TBDH các thành tố này tạo nên quá trình sư phạm, ngoài ra nó còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế, như môi trường tự nhiên xã hội. Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, giá trị, thái độ…để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân để tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả” [9, tr15].

Sơ đồ 1.2: Vai trò của TBDH trong đổi mới giáo dục dạy nghề.
Sơ đồ 1.2: Vai trò của TBDH trong đổi mới giáo dục dạy nghề.

Một số vấn đề quản lý công tác TBDH 1. Khái niệm về quản lý

Theo tác giả Trần Kiểm: “quản lý giáo dục, quản lý trường học có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (Có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động cho họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia mọi hoạt động của nhà trường, nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến” [ 13, tr18]. Lĩnh vực dạy nghề luôn luôn đối mặt với những thay đổi về thiết bị mẫu mã, đặc biệt trong tiến trình hội nhập WTO và khu vực, đòi hỏi hệ thống dạy nghề việt nam không những đổi mới chương trình, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đặc biệt phải không ngừng bổ sung CSVC - TBDH, đổi mới phương pháp giảng dạy thì mới theo kịp các nước trong khu vực cũng như những thách thức trong tiến trình hội nhập.

Sơ đồ 1.5: Cấu trúc hệ thống quản lý
Sơ đồ 1.5: Cấu trúc hệ thống quản lý

Khái quát về mạng lưới dạy nghề tỉnh Thanh Hóa

THỰC TRẠNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TBDH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ. Hàng năm, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho gần 50 ngàn lao động, trong đó mỗi năm đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng gần 9.000 lao động, góp phần phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Quá trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Với những thành tích nổi bật trong đào tạo nghề, những năm kháng chiến trường được tặng thưởng hai Huân chương Lao động: Hạng Ba và Hạng Hai, nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề và năm 2001, 2006 được Nhà nước tặng Huân chương Lao động Hạng Ba, Hạng Hai thời kỳ đổi mới. Mặc dù phạm vi chưa rộng, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, song Nhà trường đã cố gắng đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc kỹ thuật, các loại máy hiện đại, công nghệ cao bằng vốn chương trình mục tiêu “Nâng cao năng lực đào tạo nghề”, vốn ODA của chính phủ CHLB Đức và Hàn Quốc, xây dựng các nhà xưởng kiên cố nhằm phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh.

Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo qui định của pháp luật, Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học nghề trong hoạt động dạy nghề;. Đây là địa chỉ tin cậy cho các bậc phụ huynh và các em học sinh - sinh viên gửi gắm niềm tin và hy vọng về tương lai của mình.Trải qua hơn 45 năm xây dựng và phát triển, uy tín và địa vị của nhà trường luôn được hoạt động vững chắc, đảm bảo trong thời kì CNH, HĐH đất nước, vị thế của nhà trường ngày càng được nâng cao.

Bảng 2.1.  Thống kê trình độ chuyên môn của đội ngũ GV.
Bảng 2.1. Thống kê trình độ chuyên môn của đội ngũ GV.

Thực trạng khai thác TBDH

Những thiết bị mới, quy trình mới hiện đại có GV còn ngại khai thác, thậm chí có GV chưa đầu tư thời thời gian công sức để khai thác nắm bắt nội dung, quy trình sử dụng để có phơng pháp giảng dạy phù hợp, nên dẫn đến chất lượng tay nghề của HS phần nào còn yếu kém, bên cạnh đó Việc khai thác thiết bị còn phụ thuộc vào năng lực nhận thức của học sinh và sự quan tâm theo dừi kốm cặp của giỏo viờn hướng dẫn nờn ngoài việc đào tạo chuyờn môn thông qua thiết bị dạy học, học sinh phải hình thành được tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gìn, bảo quản trang thiết bị trong học tập của học sinh còn chưa được tốt, chưa đồng đều, nhất là giai đoạn ban đầu của khóa học. Những thiết bị mới, quy trình mới hiện đại có giáo viên còn ngại khai thác, thậm chí có giáo viên chưa đầu tư thời gian công sức để nắm nội dung, quy trình để có phương pháp giảnh dạy phù hợp dẫn đến chất lượng học sinh chưa đáp ứng được thực tế sản xuất.

Bảng 2.3: Thống kê các thiết bị dùng chung
Bảng 2.3: Thống kê các thiết bị dùng chung

Thực trạng bảo quản sửa chữa TBDH

    Kế hoạch hoá về công tác TBDH là một trong những chức năng quan trọng của người quản lý, vì vậy phải cân đối các nguồn lực để xây dựng hoàn chỉnh công tác TBDH từ mua sắm, số lượng, chất lượng, chủng loại phù hợp với từng nghề; cơ cấu tổ chức quản lý để đảm bảo tính hiệu quả trong khai thác sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa. + Công tác TBDH trong thời gian từ năm 2000 tới nay đã được Lãnh đạo Nhà trường quan tâm đến mọi mặt như xây dựng đề án, vận dụng nội lực, ngoại lực, huy động mọi nguồn lực sẵn có để đầu tư TBDH, giải quyết được tình trạng dạy chay, học thiếu, xây dựng thêm được các phòng học phần nào giải quyết được tình trạng học ca cho giáo viên và học sinh.

    Bảng 2.7. Kế hoạch công tác TBDH
    Bảng 2.7. Kế hoạch công tác TBDH

    Cơ sở xác định các giải pháp quản lý

    Với tất cả những sự cố gắng đầu tư của nhà trường, trong quản lý công tác TBDH đã có sụ thay đổi so với trước, song vẫn còn nhiều hạn chế như những hạn chế chung của các trường nghề. Như vậy có thể nói, thực trạng quản lý công tác TBDH của nhà trường cũng giống như mặt bằng chung của các trường dạy nghề trên toàn quốc, còn yếu kém về mặt quản lý trong công tác TBDH.

    Quan điểm mục tiêu và nguyên tắc quản lý TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

    - Xây dựng các giải pháp phải đảm bảo tính hiệu quả, nhất là trong điều kiện CSVC- TBDH thiếu thốn, nguồn lực tài chính còn hạn hẹp mà nhu cầu đòi hỏi chất lượng cao. * Nguyên tắc liên thông: Là đầu tư xây dựng, phát triển TBDH phải liên thông theo nội dung chương trình đào tạo từ thấp đến cao, từ cơ bản, đơn giản đến phức tạp, từ các bậc học, nghề học tạo nên một chỉnh thể thống nhất.

    Một số giải pháp quản lý công tác TBDH ở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

    - Tất cả những nội quy quy chế, cơ chế đã được Nhà trường ban hành trở thành văn bản pháp quy được phổ biến rộng rãi cho mọi cán bộ, công nhân viên, giáo viên, học sinh tuân thủ thực hiện, tạo ra kỷ cương trong chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện. Vì vậy việc quán triệt nâng cao nhận thức về công tác TBDH phải được làm thường xuyên để cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh thấy được vị trí, vai trò và tác dụng của công tác TBDH trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt là đào tạo nghề.

    KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TBDH

    Việc bảo dưỡng, sữa chữa TBDH đưa vào kế hoạch có tác dụng chủ động về việc khai thác sử dụng và đầu tư tài chính phù hợp. Kế hoạch bảo dưỡng sữa chữa phù hợp theo các loại hình : bảo dưỡng thường xuyên, sữa chữa nhỏ, sữa chữa vừa, sữa chữa lớn cho từng thiết bị, cho từng năm, theo chu kỳ bảo dưỡng, v.v.

    KẾ HOẠCH BẢO DƯ ỠNG TBDH

    Tổ chức thực hiện các giải pháp 1. Xây dựng cơ chế quản lý TBDH

    Chính vì lẽ đó, ngoài việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thông qua thực hành sản xuất của các đơn vị còn phải tạo môi trường sinh hoạt học tập thực hành cho học sinh để khi ra trường đạt được các kết quả giáo dục sau: Biết làm, biết quan hệ, biết chung sống với mọi người. Một trong những kênh thông tin phản ánh khách quan nhất về chất lượng đào tạo kỹ năng sử dụng thiết bị trong sản xuất thông qua TBDH đó là những phản ánh từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân nơi có học sinh đến công tác và làm việc.

    Tăng cường chỉ đạo điều hành công tác TBDH

    - Hình thành được công tác kiểm định chất lượng học sinh ra trường và tác dụng của của TBDH, với việc nắm bắt những nhu cầu thực tế của đơn vị sản xuất để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp. - Tăng cường nâng cao nghiệp vụ bảo quản, bảo dưỡng TBDH cho cán bộ chuyên trách và giáo viên bằng cách tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ vào các dịp nghỉ hè hoặc gửi đi học tập chuyển giao công nghệ.

    Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác TBDH 1. Mục đích của giải pháp

    - Thực hiện kiểm tra nội bộ Nhà trường đánh giá thực trạng, tìm ra sai lệch trong các khâu của quá trình quản lý để kịp thời có biện pháp phù hợp để điều chỉnh thúc đẩy và ra những quyết định bổ sung hợp lý nhằm phát huy tối đa công tác TBDH. Để xây dựng được các tiêu chí đánh giá phải nghiên cứu các văn bản pháp quy, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà chế tạo đề ra, các cơ chế nội bộ để đảm bảo tính khoa học, tính chuyên môn.

    Nhận xét: 1/ Ưu điểm

      Thông qua TBDH tự làm tạo nên sự hợp tác của nhóm học sinh, của học sinh với thầy giáo hình thành phương pháp học tập kinh nghiệm, đó là trao đổi thảo luận, bổ sung cho nhau tìm ra phương án công nghệ tối ưu, tạo cho học sinh bước đầu tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học. - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên dạy nghề nói riêng, nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm tạo khả năng tiếp cận với phương pháp dạy nghề tiên tiến của thế giới và khai thác sử dụng TBDH tiên tiến hiện đại phù hợp với từng ngành nghề.

      Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát tính cần thiết các giải pháp quản lý công tác TBDH
      Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát tính cần thiết các giải pháp quản lý công tác TBDH