Đổi mới giải pháp chống hàng giả và gian lận thương mại ở Việt Nam

MỤC LỤC

Yêu cầu về đổi mới đối với KHH ở Việt Nam

Xuất phát từ những tồn tại trong công tác lập kế hoạch như trên yêu cầu của sự phát triển bền vững trong giai đoạn tới đặt ra yêu cầu cấp bách phải tiếp tục đổi mới kế hoạch trong đó có công tác lập kế hoạch ở nứớc ta .Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đó chỉ rừ “Đổi mới hơn nữa cụng tỏc kế hoạch hóa nâng cao chất lượng xây dựng các chiến lược ,quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tăng cường thông tin kinh tế xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế tóan thống kê ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ trong dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp. Thứ nhất: Đó là tăng cường phân cấp giữa các cấp kế hoạch khác nhau trong nền kinh tế. Thứ b: Đổi mới tư duy về công tác giám sát đánh giá,bổ sung và điều chỉnh lập kế hoạch.

Thứ tư : Đổi mới tư duy và phương pháp trong xác định mục tiêu Thứ năm: Cần có sự thống nhất giữa các cơ quan và các cấp lập kế hoạch 4. Với những bất cập còn tồn tại thì công tác lập kế hoạch sắp tới của nước ta cần có những bước chuyển biến mang tính đột phá và đồng bộ .Nội dung của đổi mới có thể là. - Đổi mới công tác xây dựng chiến lược phát triển KTXH có sự tham gia của cộng đồng.

- Tăng cường các hệ thống chỉ tiêu phát triển như chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế ,phát triển xã hội ,bảo vệ môi trường,chỉ tiêu về vốn đầu tư …. - Tiếp tục mở rộng nội dung KH không chỉ phục vụ cho Đảng và Nhà Nước mà còn phục vụ trong các doanh nghiệp. - Xây dựng phương pháp tính toán chính xác ,có độ tin cậy cao ,đánh giá đúng thực trạng kinh tế Việt Nam và cần tăng cường các chỉ tiêu quốc tế để so sánh và lập kế hoạch.

- Cần có những bản kế hoạch cụ thể của từng địa phương trên cơ sở phân tích sâu sắc đặc điểm về điều kiện tự nhiên,khí hậu, thế mạnh của từng vùng - Đổi mới hệ thống thông tin xử lý và sự dụng thông tin, hệ thống thông tin là một trong những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng của KH vậy nên xây dựng các trung tâm dữ liệu ở cấp Trung ương ,cấp địa phương và cấp cơ sở.

Thực trạng đổi mới công tác KHH ở Việt Nam hiện nay

Các chính sách,chủ trương đổi mới trong công tác KHH ở Việt Nam Các chính sách của Nhà Nước đối với công tác đổi mới KHH

- Cần có những bản kế hoạch cụ thể của từng địa phương trên cơ sở phân tích sâu sắc đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thế mạnh của từng vùng - Đổi mới hệ thống thông tin xử lý và sự dụng thông tin, hệ thống thông tin là một trong những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng của KH vậy nên xây dựng các trung tâm dữ liệu ở cấp Trung ương ,cấp địa phương và cấp cơ sở - Củng cố bộ máy tổ chức và đặc biệt nâng cao trình độ cán bộ KH.

Thực trạng đổi mới kế hoạch hóa ở Việt Nam

Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất, kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: môi trường bị hủy hoại, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, phá sản, thất nghiệp, phân hóa xã hội cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xã hội không được bảo đảm, tệ nạn xã hội gia tăng, thậm chí có người làm ăn bất hợp pháp, trốn lậu thuế, làm hàng giả. Tình hình đó đặt ra cho nền KTTT định hướng XHCN phải xử lý hài hòa 3 vấn đề sau đây: Một là, giải quyết tốt vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, sao cho vừa đảm bảo cho các chủ thể KTTT có được lợi nhuận cao, vừa tạo được điều kiện chính trị - xã hội bình thường cho sự phát triển kinh tế. Quy hoạch phát triển của các ngành khác có sản phẩm và dịch vụ mang tính thương mại, phụ thuộc vào biến động thị trường trong nước và thế giới, tiến bộ khoa học kỹ thuật chỉ nên dừng ở mức độ định hướng, dự báo, hạn chế tối đa việc sử dụng nguồn ngân sách để đầu tư cho các dự án ở những lĩnh vực này.

Việt Nam đã gia nhập ASEAN, AFTA, ký kết Hiệp định Thương mại với Mỹ, quá trình toàn cầu hóa đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới, sự liên kết giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới ngày càng gắn bó, nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra sức ép ngày càng cao đối với mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp. Trên cơ sở đổi mới về xác định mục tiêu và công cụ, quá trình xây dựng nội dung kế hoạch cần đổi mới theo hướng xác định các mục tiêu phải được làm cùng với xác định biện pháp tương ứng, công cụ chính sách đầu tư ngày càng giảm và công cụ chính sách khuyến khích ngày càng tăng nhằm phát huy hết tiềm năng của cả xã hội (ví dụ: chính sách khuyến khích các hoạt động xã hội hóa ở các lĩnh vực giáo dục, y tế,.. đã làm giảm đáng kể gánh nặng cho ngân sách nhà nước). Một trong những cơ sở quan trọng cho việc lập kế hoạch 5 năm là những dự báo phát triển về khả năng biến động của những yếu tố quốc tế, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, của tiến bộ khoa học và công nghệ trên thế giới, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của một số ngành chủ chốt trên thị trường Việt Nam cũng như trên thị trường quốc tế.

Tuy nhiên trong quá trình chuyển đổi, Nhà nước còn nắm vị trí độc quyền hoặc chủ đạo ở một số ngành then chốt, vì thế kế hoạch kinh tế quốc dân trong giai đoạn này vẫn có mối quan hệ gắn bó với kế hoạch của những Tổng công ty chủ chốt ở những ngành này (ví dụ: Dầu khí, Điện lực, Bưu chính viễn thông..). Xác định các loại thông tin báo cáo cần thiết, thống nhất biểu mẫu các loại thông tin báo cáo; xác định hệ thống tổ chức bộ máy thu thập và xử lý thông tin; khắc phục tình trạng "thương mại hóa" thông tin một cách vô nguyên tắc, xác định rừ trỏch nhiệm cung cấp cỏc loại thụng tin đối với những cơ quan cú liên quan; thiết kế cụ thể các nguồn thông tin và địa chỉ cần phân phối thông tin nhằm hỗ trợ cho cụng tỏc kế hoạch húa; xỏc định rừ ràng những thụng tin mật không công bố. Dự báo và phân tích chính sách được thực hiện độc lập ở nhiều cơ quan; tập trung vào dự báo ngắn hạn; xác định một số mô hình không phức tạp không cần có độ chính xác quá cao nhưng phải kịp thời xử lý được những thông tin để phân tích giúp cho việc điều hành một cách nhanh nhạy.

Việc điều hành thực hiện kế hoạch không phải là công việc riêng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc một Bộ nào khác mà nó phải được thực hiện thông qua sự phối hợp một cách thống nhất và tương hợp giữa các bộ, ngành và các địa phương, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ. ….mặc dù các chỉ tiêu này đưa vào vẫn còn nặng về số lượng nhưng phần nào đó đã thể hiện được sự thay đổi tích cực trong c ông t ác lập kế hoạch Thứ 3: trong các bản kế hoạch hi ện nay đã được xây dựng mang tính định hướng điều này được thể hiện trong bản kế hoạch 5 năm và bản kế hoạch hàng năm như định hướng phát triển ngành công nghiệp bằng những chính sách thu hút đầu tư trong n ư ớc v à n ư ớc ngo ài v ào nh ững khu c ông nghi ệp tr ọng đi.Thực tế đã chứng minh cho sự đổi mới của lập kế hoạch đó là tốc độ tăng trưởng của n ư ớc tan n ă m 2007 là 8.5% giá trị sản 2. Thứ hai: với quy trình và phương pháp xây dựng kế hoạch như trên thì không thể tránh được tình trạng thiếu thông tin phục vụ cho lập kế hoạch.Hầu hết các bản kế hoạch đều được xây dựng trên đó là các báo cáo hành chính về kết quả thực hiện ở từng ngành từng lĩnh vực .Đây được coi là kênh thông tin một chiều nhiều khi mang tính thành tích dẫn tới sai lệch .Như vậy ở đây đang thiếu sự tiếp cận thông tin từ nhiều phía ,từ các kênh khác nhau để có cái nhìn tổng quát nhất,phản ánh chính xác nhất tình hình phát triển của chính bản thân tỉnh nhằn phục vụ tốt hơn công tác xây dựng cũng như đánh giá thực hiện kế hoạch.