MỤC LỤC
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lơng, nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nhằm khuyến khích ngời lao động trong việc nâng cao năng suất, cải tiền nâng cao chất lợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Tiền thởng là một trong khững biện pháp khuyến khích vật chất rất lớn đối với ngời lao động trong quá trình sản xuất, qua đó nâng cao năng suất lao động, chất l- ợng sản phẩm và rút ngắn thời gian làm việc. Ta cũng biết rằng về mặt nguyên tắc thì tiền lơng phải trả đúng giá cả sức lao động đã hao phí, nhng đó mới là mức hao phí sức lao động trung bình, phần vợt hơn mức hao phí sức lao động trung bình là do tiền thởng bù đắp.
Chúng ta biết rằng tiền thởng là phần tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành tốt một công việc hay có các thành tích, hay sáng kiến làm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm… Bên cạnh số tiền mà ngời lao động nhận đợc đó về mặt vật chất nó còn có ý nghĩa cả về mặt tinh thần, vì họ cảm thấy công việc của mình đợc ngời khác công nhận và đánh giá.
Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề(cấp bậc của họ). Thông th- ờng, Nhà nớc chỉ quy định mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu, còn các mức lơng của các bậc khác trong thang lơng đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của các bậc khác tơng ứng. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó Phải cố sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trong thực hành.
Là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà các tổ chức quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế – xã hội và các doanh nghiệp áp dung để trả lơng cho lao động quản lý.
Mức lơng: Là lợng tiền lơng để trả công cho ngời lao động trong một đơn vị thời gian(giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Thông th- ờng, Nhà nớc chỉ quy định mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu, còn các mức lơng của các bậc khác trong thang lơng đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc một hay mức lơng tối thiểu nhân với hệ số lơng của các bậc khác tơng ứng. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó Phải cố sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trong thực hành. Chế độ tiền l ơng chức vụ:. Là toàn bộ những quy định của nhà nớc mà các tổ chức quản lý nhà nớc, các tổ chức kinh tế – xã hội và các doanh nghiệp áp dung để trả lơng cho lao động quản lý. Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thể hiện thông qua bang lơng chức vụ do nhà nớc quy định. Bảng lơng chức vụ gồm các nhóm chức vụ khác nhau, bậc lơng, hệ số l-. ơng và mức lơng cơ bản. 2.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trong doanh nghiệp:. a) Bớc 1: Xem xét mức lơng tối thiểu của nhà nớc ban hành cho từng khu vực kinh tế và từng thời kỳ. Để đảm bảo xây dựng đợc một hệ thống trả công tuân thủ theo pháp luật. b) Bớc 2: Khảo sát mức lơng thịnh hành trên thị trờng. Đó là quá trình thu thập các thông tin chi tiết có liên quan đến: Nhiệm vụ, nghĩa vụ và các điều kiện làm việc đối với tất cả các công việc cần đánh giá. Giai đoạn 3: Viết các bản xác định yêu cầu công việc đối với ngời thực hiện(Bản tiêu chuẩn trình độ chuyên môn).Bao gồm các yêu cầu rất chi tiết về số năm và loại kinh nghiệm làm việc, loại và trình độ giáo dục cần có, các chứng chỉ, đào tạo nghề …. Giai đoạn 4: Đánh giá giá trị của công việc. Công việc này đợc thực hiện bởi một hội đồng đánh giá và sử dụng một phơng pháp đánh giá công việc đợc lựa chọn từ trớc. Hiện nay có bốn phơng pháp đánh giá. công việc là: Phơng pháp xắp xếp thứ tự các công việc; phơng pháp phân hạnh công việc;phơng pháp so sánh các yếu tố của công việc; phơng pháp cho điểm. Trong đó, phơng pháp cho điểm đang đợccác doanh nghiệp sử dụng phổ biến. Phơng pháp cho điểm: Là phơng pháp mà phân phối cho mỗi công việc một tổng số điểm dựa trên phân tích đặc trng của từng công việc. Cách thực hiện phơng. • Xác định các yếu tố ảnh hởng đến thù lao, thông thờng bao gồm các yếu tố:. Trách nhiệm; các yêu cầu về thể lực, trí lực, sự nguy hiểm; các kỹ năng ; các điều kiện làm việc;các trách nhiệm giám sát. • Xây dựng bảng điểm theo các yếu tố ứng với từng cấp độ. • Cho điểm các công việc theo từng yếu tố. • Tổng hợp điểm cho từng công việc. Giai đoạn 5: Sắp xếp các công việc thành một hệ thống thứ bậc các công việc. Để đơn giản tối đa cơ cấu tiền lơng, các công việc đợc nhóm lại thành các ngạch lơng, các công việc trong cùng một ngạch sẽ đợc trả chung một mức lơng. e) Bớc 5: Xác định tiền lơng cho từng ngạch. Mức tiền lơng cho từng ngạch có thể đợc xác định thông qua việc xác định các công việc then chốt và xây dựng đờng tiền công. f) Bớc 6: Mở rộng mỗi bậc thành nhiều bậc lơng.
Mỗi ngạch lơng thờng có một số bậc lơng đợc ấn định trên cơ sở thâm niên phục vụ, trình độ và mức độ thực hiện công việc của ngời lao động.
• Xác định các yếu tố ảnh hởng đến thù lao, thông thờng bao gồm các yếu tố:. Trách nhiệm; các yêu cầu về thể lực, trí lực, sự nguy hiểm; các kỹ năng ; các điều kiện làm việc;các trách nhiệm giám sát. • Xây dựng bảng điểm theo các yếu tố ứng với từng cấp độ. • Cho điểm các công việc theo từng yếu tố. • Tổng hợp điểm cho từng công việc. Giai đoạn 5: Sắp xếp các công việc thành một hệ thống thứ bậc các công việc. Để đơn giản tối đa cơ cấu tiền lơng, các công việc đợc nhóm lại thành các ngạch lơng, các công việc trong cùng một ngạch sẽ đợc trả chung một mức lơng. e) Bớc 5: Xác định tiền lơng cho từng ngạch. Mức tiền lơng cho từng ngạch có thể đợc xác định thông qua việc xác định các công việc then chốt và xây dựng đờng tiền công. f) Bớc 6: Mở rộng mỗi bậc thành nhiều bậc lơng. Thứ hai: Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hớng dẫn, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức và sử dụng các nguồn lực trong tổ chức để đạt đợc mục tiêu cụ thể. Mặt khác, nó là một khâu của quản lý nhân sự, đó là một quá trình thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp, nó bao gồm các hoạt động bao gồm các hoạt động: Từ lập kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng;.
Còn về mục đích trực tiếp của công tác quản lý tiền lơng, tièn thởng trong doanh ngiệp là nhằm là đảm bảo chính xác việc duy trì sức lao động, nâng cao chất lợng, kích thích tính tích cực của ngời lao động trong quá trình lao động và xử lý tốt mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong nội bộ doanh nghiệp.
Nh vậy theo cáh hiểu này thì hoạt động quản lý đợc thể hiện qua các chức năng cơ bản sau: Lập kế hoạch, tổ chức, hớng dẫn, lãnh đạo và kiểm tra. Nguyên tắc xây đơn giá tiền lơng: Các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nhà nớc đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lơng. • Giám đốc các doanh nghiệp phải có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng ký định mức lao động và đơn giá tiền lơng theo quy định và.
Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng: Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất.