MỤC LỤC
Chia lớp thành 4 nhóm, cử tổ trưởng, tổ trưởng phân công tổ viên đo, người ghi chép, người tính toán rút ngắn kết quả. (Bảng ghi chú của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các ký hiệu dùng trên bản đồ).
Sự vận động của Trái đất quanh trục Trục (tưởng tượng) của Trái đất nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quĩ đạo. HS làm việc theo nhóm, trả lời: Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì vật chuyển động từ P → N, từ O → S (ở nửa cầu Bắc) bị lệch bên nào. ? Lên vẽ hướng gió thổi từ xích đạo lên chí tuyến Bắc?. a) Hiện tượng ngày và đêm. Khắp nơi trên Trái đất lần lượt có ngày và đêm. b) Sự lệch hướng chuyển động của các vật Nửa cầu Bắc: lệch phải.
Nếu trái đất không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không?.
GV vào bài: Hàng ngày ta thấy Mặt trời, Mặt trăng di chuyển từ Đông sang Tây nhưng thực ra là Mặt trời đứng yên, Trái đất đã di chuyển từ Tây sang Đông quanh Mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng như thế nào, có ý nghĩa với sự sống trên Trái đất ra sao đó là nội dung bài học hôm nay.
Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì. (Nếu còn thời gian) Tại sao các nước ở vĩ độ cao có hiện tượng đêm trắng??.
Châu lục là khái niệm mang tính hành chính, lịch sử gồm cả các đảo ⇒ Diện tích châu lục > diện tích lục địa. Trong giao thông đường biển, con người đã làm gì để nối các Đại dương (Đào kênh: Xuyê, Panama).
Ở Nhật có ngọn núi lửa Pu-đi- Yama một cảnh đẹp nổi tiếng (GV nêu những nơi có nhiều núi lửa:. Ven Thái Bình Dương, ĐTH, núi ngầm …) → Vỏ Trái đất chưa ổn định là nơi tiếp xúc của các địa mảng. Dùng câu hỏi trắc nghiệm (Photo giấy trong → dùng đèn chiếu) 1. Tác động của nội lực:. a) Sinh ra đồi núi, hẻm vực. b) Sinh ra động đất, núi lửa. c) Làm cho mặt đất nâng lên. a) Núi lửa tắt là núi lửa gần đây đã ngừng phun. b) Núi lửa hoạt động là núi lửa mới tắt gần đây. c) Nhiệt độ chênh lệch quá lớn làm cho đất đá nứt nẻ, vỡ vụn là nội lực. d) Các sông băng di chuyển tạo nên các dạng địa hình băng tích là ngoại lực.
Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác nhau, đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập bản đồ, sưu tầm hình ảnh về đồng bằng, cao nguên.
Thuận lợi cho cây công nghiệp (cao su, cà phê …) và chăn nuôi gia súc?. Chỉ trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi.
Vì sao mùa hè, nhiều người thích đi Sầm Sơn (để nghỉ mát). ? Nhận xét nhiệt độ 2 địa điểm, giải thích. ? Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo lên 2 cực, giải thích. Thời tiết và khí hậu a) Thời tiết. Cách đo nhiệt độ (SGK). Sự thay đổi của nhiệt độ không khí a) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí xa hay gần biển. Càng gần biển càng mát mẻ. b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. Càng xa xích đạo về 2 cực nhiệt độ càng giảm dần. Kiểm tra – đánh giá:. ? Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. ? Trả lời đúng hay sai. - Càng lên cao, nhiệt độ không khí càng tăng. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn ở các vĩ độ cao. - Nhiệt độ không khí ở vùng ven biển điều hòa hơn các vùng ở sâu trong lục địa. Hướng dẫn về nhà:. - Làm các BT trong tập bản đồ. - Tiếp tục theo dừi bản tin thời tiết. KHÍ ÁP VÀ GIể TRấN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần. - Nắm được khái niệm khí áp và gió. - Trình bày được sự phân bố các đai áp và gió thường xuyên trên Trái đất. - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả về các loại gió thường xuyên trên Trái đất. Các thiết bị dạy học:. Họat động trên lớp:. Kiểm tra bài cũ:. ? Đọc bản tin thời tiết mà em ghi đựơc, bản tin đó nói đến những yếu tố nào. Bài mới: GV giới thiệu. ? Không khí có trọng lượng không?. Nêu độ dày của lớp vỏ khí. GV dẫn dắt đến khái niệm. GV giới thiệu thêm. HS làm việc theo nhóm: quan sát H50, trả lời câu hỏi SGK. ? Dựa vào SGK, định nghĩa về gió. ? Vì sao gió không thổi theo hướng. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất a) Khí áp. Là sức nén của không khí. Gió mùa và các loại gió thường xuyên trên. kinh tuyến mà lại như H51. HS làm việc theo nhóm. không khí chuyển động từ nơi có áp cao đến nơi có áp thấp. b) Các loại gió thường xuyên trên Trái đất Gió Tín phong: Thổi từ khoảng 300(B,N) về xích đạo. Ngoài ra còn có gió đông cực. Kiểm tra – đánh giá:. Gió là không khí chuyển động từ:. Gió Tín phong thổi từ:. Hướng dẫn học bài:. - Trả lời các câu hỏi SGK, tập bản đồ. - Tìm hiểu về mưa. GV chuẩn bị thùng đo mưa. HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần. - Biết không khí có độ ẩm, nhiệt độ càng cao khả năng chứa hơi nước càng nhiều. - Nêu được khái niệm độ bão hòa, nắm được điều kiện để hơi nước ngưng tụ, gây mưa. - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm, mưa trung bình năm. - Biết được lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo → 2 cực. - Thùng đo mưa, biểu đồ mưa, bản đồ phân bố mưa trên Thế giới. Họat động trên lớp:. Kiểm tra bài cũ. ? Trong không khí, hơi nước chiếm tỷ lệ ? Vai trò của hơi nước. ? Hơi nước trong không khí do đâu mà có. Dụng cụ đo: ẩm kế. HS quan sát bảng số liệu. ? Nhận xét về khả năng chứa hơi nước của không khí theo nhiệt độ. Tuy nhiên mức chứa đó có hạn. ? Dựa vào bảng số liệu, cho biết lượng hơi nước tối đa. ? Khi nào thì hơi nước ngưng tụ? Sinh ra hiện tượng gì?. ? Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây, thành mưa?. GV cùng HS hình thành sơ đồ vòng quay của nước. GV cho HS quan sát thùng đo mưa, nêu cấu tạo. ? Làm thế nào để tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm. Hơi nước và độ ẩm của không khí Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí. Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa nhiều hơi nước. Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa 1 lượng hơi nước tối đa. Hơi nước ngưng tụ → sương, mây, mưa. Mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất a) Tính lượng mưa. Trong ngày = tổng chiều cao của cột nước ở thùng đo mưa. Trong tháng = Tổng mưa 30 ngày. b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
GV nêu thêm: ngoài 5 đới trên còn có các đới nhỏ như đới khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo …. Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đường chí tuyến, vòng cực, các đới khí hậu??.
Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất và các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới. Nhiệt độ có ảnh hướng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?.
Nguyên nhân nào đã sinh ra gió. Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất và các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới. Nhiệt độ có ảnh hướng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?. Trong điều kiện nào hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa …?. SÔNG VÀ HỒ. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần. - Trình bày được các khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, chế độ nước sông. - Nêu khái niệm hồ, phân loại hồ, nguyên nhân hình thành. - Biết mô tả hệ thống sông. Các thiết bị dạy học:. - Mô hình sông, hệ thống sông. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Họat động trên lớp:. Giới thiệu bài:. GV diễn giảng → hình thành lưu vực. ? Chỉ trên mô hình các sông đổ nước vào sông chính, những sông đó gọi là gì?. ? Chỉ những sông thoát nước cho sông chính → gọi là gì?. ? Thế nào là hệ thống sông?. HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam. ? Chỉ những phụ lưu sông Hồng?. ? Chỉ những chi lưư sông Hồng?. Sông và lượng nước của sông. Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước cho 1 con sông. Phụ lưu là các sông đổ nước vào sông chính. Chi lưu là các sông thoát nước cho sống chính. Hệ thống sông: gồm sông chính + phụ lưu + chi lưu. *Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó trong 1 giây. *Chế độ nước chảy: là nhịp độ thay đổi lưu. ? Chỉ hệ thống sông Hồng. HS làm việc cá nhân. ? Lưu lượng phụ thuộc điều kiện nào?. ? Lượng nước sông thay đổi theo mùa như thế nào?. ? Dựa vào tính chất có mấy loại hồ. ? Dựa vào nguồn gốc, có mấy loại hồ. lượng của sông trong 1 năm. a) Hồ: là khoảng nước đọng tương đối rộng, sâu trong đất liền. - HS phân biệt được dòng biển nóng, dòng biển lạnh, được biểu hiện trên bản đồ, kể tên được 1 số dòng biển chính.
Khí hậu: Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ.
? Sinh vật ảnh hưởng đến đất ntn?. GV thuyết trình, dẫn chứng. Ngoài ra còn địa hình, thời gian. Đá bazan, đá vôi: → đất màu nâu, đỏ → đất tốt nhiều chất dinh dưỡng. Sinh vật: Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết → chất hữu cơ. Khí hậu: Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ. Kiểm tra – đánh giá:. ? Đất gồm những thành phần nào?. Độ phì của đất là gì? Con người có vai trò như thế nào đối vơí độ phì của đất?. Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK, tập bản đồ. LỚP VỎ VI SINH VẬT – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ. HS quan sát bộ tranh. ? Tại sao có sự khác nhau đó. ? Thực vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?. ? Kể tên các động vật ở tranh, giải thích sự khác nhau đó?. ? Nêu những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến thực vật, động vật. Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên tới sự phân bố thực vật, động vật. a) Đối với thực vật. Khí hậu: Quyết định đến sự phong phú hay nghèo nàn của sinh vật. b) Đới với động vật. Khí hậu khác nhau → Động vật khác nhau. Thực vật phong phú → Động vật phong phú. c) Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật. - Con ngời ảnh hởng rất lớn đến Thực vật, động vật : Cần hạn chế những ảnh hởng tiêu cực.