Phân bổ ngân sách y tế theo cơ chế dân số và ưu tiên vùng khó

MỤC LỤC

Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhà nớc trong lĩnh vực y tế ở việt nam

Cơ chế quản lý NSNN trong lĩnh vực y tế

Tiêu chí phân bố chi thờng xuyên cho các địa phơng cơ bản theo tiêu chí dân số, cơ cấu dan, tỷ lệ ngời nghèo cơ bản đảm bảo tính công bằng hợp lý, công khia, minh bạch trong phân bổ ngân sách địa phơng do yêu cầu, nhiệm vụ chi ngân sách đều phù thuộc chỉ tiêu dân số (dân số nhiều thì nhu cầu về kinh phí để thực hiện nhiệm vụ phát triển y tế càng lờn..), đồng thời có hệ số u tiên đối với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn so với vùng đồng bằng và vùng đô thị. - Phòng Tài chính huyện thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã, lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện, tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét gửi Sở tài chính - Vật giá: đồng thời ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn. - Sở tài chính - Vật giá thẩm định quyết toán thu ngân sách nhà nớc phát sinh trên địa bàn huyện, quyết toán thu, chi ngân sách huyện; lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh; tổng hợp lập quyết toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn tỉnh và quyết toán thu, chi ngân sách địa phơng (bao gồm: quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét gửi Bộ tài chính, đồng thời ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn.

- Bộ tài chính thẩm định quyết toán thu ngân sách nhà nớc, báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách địa phơng; lập quyết toán thu, chi ngân sách trung ơng và tổng hợp lập tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nớc (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách trung ơng và quyết toán thu, chi ngân sách địa phơng) trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội phê chuẩn; đồng gửi cơ quan Kiểm toán Nhà nớc. Trớc thời kỳ đổi mới (1986), việc khám chữa bệnh thực hiện theo cơ chế bao cấp, ngời dân đợc khám chữa bệnh không mất tiền; trong giai đoạn hiện nay, nhà nớc không thể bao cấp toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho mọi ngời dân nên Đảng và. Nhà nớc đã có chủ trơng xã hội hóa các hoạt động y tế, coi việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe là trách nhiệm của nhà nớc và mỗi ngời dân. Việc chuyển đổi cơ chế khám chửa bệnh từ bao cấp sang thu phí 9mặc dù hiện nay mới chỉ thu một phần chi phí) đã có ảnh hởng trực tiếp đến ngời dân, đặc biệt là những ngời không có khả năng chi trả phần viện phí phải nộp. Tuy nhiên do nguyên tắc thanh toán: Cả hình thức BHYT và thực thanh thực chi đều theo giá viện phí hiện hành, trong khi viện phí hiện nay mới chỉ thu một phần chi phí, phần còn lại bệnh viện vẫn phải sử dụng các nguồn tài chính của mình (cả ngân sách và các khoản thu khác) để ch, mặt khác còn quá nhiều dịch vụ y tế cha có mức thu do vậy quỹ vẫn cha thanh toán đầy đủ cho các bệnh viện, ngời nghèo vẫn cha đợc hởng đầy đủ các quyền lợi của mình khi khám chữa bệnh.

Đồ thị 32.180 1.00
Đồ thị 32.180 1.00

Đánh giá chung về cơ chế quản lý NSNN cho y tế

Xét về tổng thể, chính sách khám chữa bệnh cho ngời nghèo đã làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế tại các bệnh viện, làm tăng công suất sử dụng ginừg bệnh, một số bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tuyến tỉnh ngời nghèo nay đợc thanh toán, do vậy có điều kiện dành ngân sách kho việc nâng cấp, sửa chữa cơ sở, nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn. Hệ thống định mức ngân sách đối với địa phơng với tiêu chí phân bổ cơ bản theo dân số và các tiêu thức bổ sung là phù hợp thực tế, định hớng phát triển và xu hớng hội nhập quốc tế, đảm bảo tính công bằng, hợp lý, công khai và minh bạch trong phân bổ. Việc phân bổ NSNN cho các địa phơng có tính tới hệ số u tiên với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc có nhiêu fkho skhăn so vơi svùng đồng bằng và đô thị cho thấy sự u tiên phát triển y tế tại những vùng khó khăn, khiến cho việc sử dụng ngân sách cho y tế công bằng hơn, đảm bảo cho những ngời dân nghèo có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế nhiều hơn và hiện đại hơn.

Đồng thời với việc địa phơng đợc linh hoạt hơn trong sử dụng kinh phí của chơng trình mục tiêu quốc gia cho y tế thì lại xảy ra một tiêu cực khác là một số tỉnh không quan tâm, chú ý đầy đủ đến các dịch vụ phòng chống bệnh tật và dịch vụ y tế công cộng. Nguồn kinh phí từ NSNN cho y tế còn hạn chế dẫn đến các dịch vụ y tế công cho ngời nghèo còn thực hiện cha đồng nhất giữa các bộ, ngành và các địa phơng gây khó khăn trong quá trình thực hiện, ngời nghèo ở các địa phơng khác nhau mặc dù cùng một chính sách đãi ngộ nhng lợi ích nhiều khi lại khác xa nhau rất nhiều gân nên tâm lý thờ ơ ít tin tởng và quan tâm đến các chính sách của nhà nớc. Ngoài ra với những địa phơng có nguồn thu ngân sách thực tế từ thuế cao hơn mức ớc tính và các khoản thu này đợc chia sẻ giữa cấp trung ơng và địa phơng thì còn đợc nhận ngân sách bổ sung dới hình thức thởng ngân sách và mọt phần trong số ngân sách bổ sung này có thể đợc phân bổ cho chi y tế ở địa phơng.

Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý nsnn trong lĩnh vực y tế ở việt nam

    “Xây dựng hệ thống y tế Việt Nam từng bớc hiện đại, hoàn chỉnh hớng tới công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng nhu càu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lợng cuộc sống, đạt và vợt các chỉ tiêu đặt tra trong Chiến lợc chăm sóc và vảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010”. Chuyển các cơ sở công lập đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ cung ứng dịch vụ công ích không bao cấp tràn lan và không nhằm lợi nhuận (gọi tắt là cơ chế cung ứng dịch vụ) : có đầy đủ quyền tự chủ về tổ chức và quản lý : thực hiện đúng mục tiêu và nhiệm vụ, hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu chi.., thờng xuyen nâng cao hiệu quả và chất lợng dịch vụ, sản phẩm, bảo đảom quyền lợi và cơ. Mặc dù các khoản trợ cấp chủ yếu là để hỗ trợ thực hiện các chức năng y tế công cộng chính (nh bảo vệ sức khỏe ngời dân và đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận dịh vụ y tế), song có ý kiến lo ngại là các khoản trợ cấp này đợc sử dụng không phải để thực hiện các chức năng nói trên mà nhằm nâng cao chất lợng của các dịch vụ phục vụ khách hàng có khả năng chi trả để thu viện phí.

    Việc chuyển phân bổ ngân sách từ dựa trên đầu vào (ví dụ nh định mức giờng bệnh) sang dựa trên đầu ra bằng cách cẩn thận lập ra các chỉ số kết quả hoạt động (trong khuôn khổ chỉ tiêu trung hạn) sẽ là biện pháp quan trọng thực hiện cơ chế giám sát hiệu quả ở các bệnh viện áp dụng các nghị định về tự chủ tài chính. Việc điều chỉnh cơ cấu này sẽ đảm bảo sự đầu t hợp lý giữa các tuyến y tế, khắc phục hạn chế là quá tập trung cho y tế tuyến trên, cha quan tâm đúng mức đến đầu t y tế tuyến d- ới, tuyến y tế cơ sở, thực hiện pháp triển y tế đồng đều giữa các vùng, địa phơng, nâng cao đợc tính công bằng, hiệu quả giữa các địa phơng trong việc sử dụng. - Giảm tỷ trọng đầu t trực tiếp từ NSNN đối với y tế tuyến trên, ở những thành phố, thị xã nơi tập trung dân c có thu nhập cao, có khả năng chi trả lớn, có những biện pháp về thu viện phí, BHYT để bổ sung chi thờng xuyên về y tế cho khu vực này, giảm sự bao cấp của NSNN, huy động vốn tín dụng, đầu t ngoài ngân sách thông qua cổ phần hóa, tiếp tục thu hút đầu t của t nhân vào lĩnh vực này.

    Trong giai đoạn 2006 - 2010 một trong những nhiệm vụ quan trọng của NSNN là tăng mức và tỷ trọng ngân sách phát triển các lĩnh vực xã hội, đồng thời thực hiệnphân phối công bằng và hiệu quả nguồn lực trong y tế theo nhiều mục tiêu, nhiệm vụ Đảng và Nhà nớc đặt ra, Nhà nớc ban hành chuẩn nghèo mới, banh nhà nhiều chế độ, chính sách nhằm u tiên phát triển kinh tế - xã hội với miền núi, Tây nguyên khó khăn. Với số lợng các đơn vị sử dụng ngân sách rất lớn, thời gian duyệt quyết toán bị hạn chế, nên chất lợng công tác thẩm tra số liệu, duyệt quyết toán không đợc bảo đảm, công việc này trở nên hình thức, hơn nữa cơ quan tài chính trở thành một bên đồng chịu trách nhiệm trong chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách.