Hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Bia rượu Viger

MỤC LỤC

Yêu cầu quản lý TSCĐ và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

- Về mặt hiện vật: Phải quản lý chặt chẽ tình hình biến động TSCĐ, hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ, cần kiểm tra giám sát việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận trong DN. - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn công ty, cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TSCĐ hợp lý, hiệu quả và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong DN.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN TSCĐ

    Năm 1993, Xí nghiệp được Nhà nước cho vay vốn đầu tư dài hạn để cải tạo, đổi mới thiết bị sản xuất đường với công suất lớn hơn (700 tấn mía/ ngày), với quy trình công nghệ hiện đại, tiên tiến hơn. Công ty đang mạnh dạn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để tăng cường sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Các phòng ban chức năng và nghiệp vụ của Công ty không trực tiếp chỉ huy đến cỏc phõn xưởng nhưng cú nhiệm vụ theo dừi, đụn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản xuất.

    - Phòng Thị trường: Đi thực tế thị trường, kiểm tra doanh số bán hàng từng khu vực , đốc thúc quá trình bán hàng tại các điểm phân phối hàng hoá của công ty, xác định biến động của thị trường về hàng hoá. Mối quan hệ giữa Công ty và người trồng mía ngoài khoản nghĩa vụ người trồng mía phải trả cho Công ty (tiền giống, phân bón.) là quan hệ thị trường, quan hệ mua bán theo hợp đồng đầu tư.

    Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bia rượu Viger
    Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bia rượu Viger

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER

      Mục đích của “Biên bản giao nhận TSCĐ” là nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ, sau khi hoàn thành mua sắm đưa vào sử dụng tại Công ty. Công suất ( diện tích) thiết kế:. Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ. Ngày Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị HM. Trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản:. Theo yêu cầu của sở Công nghệ và môi trường tỉnh Phú Thọ. Theo đề nghị của phòng kế hoạch. Công ty đã ký hợp đồng giao nhận thầu với công ty Xây dựng công nghiệp và đã lập biên bản nghiệm thu bàn giao ngày 20/12/2003. Kế toán xây dựng cơ bản đã duyệt chứng từ gốc gồm:. - Quyết định phê duyệt dự toán quyết định 120/KHĐT- XDCB. - Biên bản nghiệm thu bàn giao để đưa công trình xây dựng xong vào sử dụng. - Hợp đồng giao thầu. Công ty Bia rượu Viger Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Căn cứ khối lượng dự toán do Công ty tư vấn xây dựng - Sở Xây dựng thực hiện. - Xét đề nghị của ông trưởng phòng Kỹ thuật. Điều 3: Giao cho Phòng Kỹ thuật chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Giám đốc Công ty giao là: Giám sát kỹ thuật, chất lượng, khối lượng và nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng. Điều 4: Các ông trưởng Phòng Kỹ thuật, Phòng tài vụ, phòng Hành chính làm đúng chức trách và quyền hạn của mình. BIÊN BẢN NGHIỆM THU BÀN GIAO. ĐỂ ĐƯA CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG XONG VÀO SỬ DỤNG số: 12. Tên công trình: Hệ thống xử lý nước thải Địa điểm : Khu B - Phân xưởng rượu, bia. - Căn cứ vào khối lượng thi công bên nhận thầu xây lắp đã thi công hoàn thành. * Đại diện chủ đầu tư : Công ty Bia rượu Viger Việt Trì - Phú Thọ 1) Ông Nguyễn Đức Thành - Phó giám đốc Công ty. 2) Ông Trần Văn Hoà - Trưởng phòng kỹ thuật. 3) Ông Phùng Văn Quang - Cán bộ giám sát thi công. * Đại diện bên nhận thầu xây dựng : Công ty xây dựng công nghiệp. 1) Ông Hoàng Minh Tuấn - Giám đốc xí nghiệp 2) Ông Nguyễn Đình Chiến - Phụ trách XD công trình. - Toàn bộ hồ sơ thiết kế công trình : Thiết kế để thi công, nhật ký công trình, các văn bản nghiệm thu chuyển tiếp giai đoạn.

      Đối với các trường hợp giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ như: Biên bản thanh lý TSCĐ, các chứng từ liên quan khác để kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ. Phòng Kỹ thuật có tờ trình đề nghị Giám đốc Công ty cho thanh lý, Biên bản họp Hội đồng thanh lý tài sản đã thống nhất cho thanh lý các TSCĐ không dùng được chờ thanh lý ngày 25/9/2003.

      Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
      Hình thức thanh toán: Tiền mặt.

      HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER

      SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER

      Đối với bộ phận kế toán của Công ty chỉ có 6 người, mỗi người được phân công đảm nhiệm từ 1 đến 2 phần hành kế toán. Với nhiệm vụ được giao tuy không nhiều nhưng khối lượng công việc của từng phần hành kế toán lại rất lớn. Các phân xưởng sản xuất đều được bố trí nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ thu thập chứng từ phát sinh ở phân xưởng mình.

      Cuối tháng tổng hợp thành các báo cáo gửi về phòng Tài vụ Công ty. Việc Công ty áp dụng hình thức kế toán này là chưa phù hợp với điều kiện Công ty trang bị cho phòng Tài vụ một máy vi tính có phần mềm ứng dụng kế toán để thực hiện công tác kế toán, nhưng chỉ thực hiện việc tổng hợp và lập báo cáo kế toán còn các phần việc kế toán khác lại được thực hiện bằng phương pháp thủ công.

      ĐÁNH GIÁ KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER 1. Ưu điểm

        Mặt khác nó còn thể hiện sự phân công trách nhiệm giữa các cá nhân, bộ phận và có mối quan hệ công tác chặt chẽ giữa các cá nhân trong phòng với các phòng, ban, các bộ phận trong Công ty. Tuy nhiên trong công tác này không thể tránh khỏi một số thiếu sót nhất định ở một số khâu, do đó cần có những biện pháp cụ thể để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do Công ty áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ " nên việc ghi sổ nhật ký chứng từ số 9 không thực hiện được trên máy mà phải ghi bằng tay.

        Song khi lập bảng phân bổ khấu hao (Bảng phân bổ số 3 ) thì lại không thực hiện ghi đầy đủ các chỉ tiêu quy định ở mẫu biểu mà chỉ ghi một dòng duy nhất "Số khấu hao trích trong tháng". Phương tiện làm việc còn hạn chế, chưa sử dụng thành thạo công nghệ tin học trong công tác kế toán nên khối lượng công việc phải thực hiện nhiều, mất nhiều công sức và thời gian.

        MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BIA RƯỢU VIGER

        Do Công ty không lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ nên kế toán không trích trước chi phí, nhưng nếu như vậy thì cũng nên phân bổ dần chi phí sau khi đã tập hợp toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, làm như vậy sẽ hiệu quả và chính xác hơn trong công tác quản lý và phân tích kinh tế. Mỗi doanh nghiệp trước khi thực hiện quá trình đầu tư mua sắm TSCĐ đều cần phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải sắp xếp các loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo kết cấu công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại TSCĐ giữa các khâu sản xuất chính và sản xuất phụ trợ. Căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại TSCĐ, giữa các khâu quy trình công nghệ trong tổng số TSCĐ hiện có của doanh nghiệp để lập kế hoạch điều chỉnh cơ cấu và kế hoạch đầu tư theo hướng đồng bộ hoá thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải loại những TSCĐ mà chi phí sửa chữa phục hồi lớn hơn chi phí mua sắm mới; đồng thời có kế hoạch đầu tư mua sắm, thay thế từng phần hoặc toàn bộ TSCĐ.

        - Phải thường xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, không để mất mát, hư hỏng TSCĐ trước thời hạn khấu hao hàng năm phải tính, trích khấu hao theo tỷ lệ Nhà nước quy định và kịp thời điều chỉnh giá trị TSCĐ khi có trượt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm và bảo toàn vốn cố định. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, kế toán chỉ là hệ thống tư liệu thông tin mà tự nó chưa thể đưa ra các biện pháp tăng cường quản lý và sử dụng TSCĐ và còn đòi hỏi các nhà quản lý DN phải tiến hành phân tích hoạt động SXKD, phân tích tài chính và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong kỳ, trên cơ sở đó phát huy những mặt tốt đã đạt được, cũng như khắc phục những yếu kém còn tồn tại trong quá trình sử dụng TSCĐ.