MỤC LỤC
Chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện các cam kết sau khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tận dụng điều kiện thuận lợi, phát huy lợi thế, hạn chế những tác động bất lợi trong hội nhập để tăng cường thu hút nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. c) Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp; chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật doanh nghiệp. Phát triển mạnh, không hạn chế quy mô các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, đạt khoảng 500 nghìn doanh nghiệp vào năm 2010. d) Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế và tôn trọng yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường trong các hoạt động kinh tế. Tập trung hoàn thiện thể chế về phát triển các loại thị trường hàng hóa và dịch vụ, bất động sản, lao động, tài chính và khoa học công nghệ. Đổi mới công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát huy tối đa những tác động tích cực của thị trường. e) Tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cường phân cấp, tăng quyền hạn đi đôi với đề cao trách nhiệm đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách. Nâng cao hiệu quả và tính công khai, minh bạch trong sử dụng và quản lý ngõn quỹ, ngõn sỏch nhà nước, tạo chuyển biến rừ rệt trong kiểm soát, tăng cường công tác kiểm toán nhà nước để góp phần ngăn chặn lãng phí, thất thoát, tham nhũng tiền và tài sản nhà nước.
Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt; đổi mới phương thức thanh toán theo hướng tăng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phân tích và dự báo; tăng cường các biện pháp quản lý, kiểm soát tình hình biến động của thị trường và giá cả, chủ động xử lý những tác động bất lợi của biến động giá cả thế giới, giá cả những vật tư và hàng tiêu dùng chủ yếu, vừa bảo đảm yêu cầu hội nhập vừa bảo đảm kiềm chế lạm phát, tạo môi trường ổn định cho sản xuất phát triển và cải thiện đời sống nhân dân.
Đào tạo, bồi dưỡng để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp; tạo điều kiện để thực hiện và phát huy. Tôn trọng và bảo đảm cho trẻ em thực hiện các quyền và bổn phận trước gia đình và xã hội theo công ước quốc tế về quyền trẻ em và pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam. Triển khai thực hiện tốt Luật thanh niên, Chiến lược Quốc gia về phát triển thanh niên, tạo điều kiện để thanh niên thực hiện vai trò xung kích, tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ.
Thực hiện các chính sách, pháp luật về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Tạo điều kiện để các tổ chức tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Mở rộng phạmvi xây dựng kế hoạch trưng cầu ý kiến của các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt đối với nhà đầu tư, các doanh nghiệp. Công khai và minh bạch trong phân bổ và quản lý ngân sách sẽ tạo điều kiện cho người dân tham gia lựa chọn các mục tiêu, dự án tại địa phương mình, phù hợp với nhu cầu cần thiết tại địa phương. Việc tham gia trực tiếp vào việc giám sát thực hiện các dự án sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Thực chất đây là việc xác định các nhu cầu về các yếu tố nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu như: nhu cầu về vốn, nhu cầu lao động, thay đổi các yếu tố về công nghệ - kỹ thuật, nguồn tài nguyên. •đo lường các yếu tố nguồn lực hiện có trong thời kỳ kế hoạch như nguồn tích lũy, nguồn thu từ ngân sách, nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn lao động và khả năng đào tạo vvv… các nguồn lực vật chất cụ thể này kết hợp với giới hạn về trình độ, thể chế, cơ chế hành chính, tổ chức sẽ là những ràng buộc tác động đến khả năng đạt được mục tiêu kinh tế – xã hội đặt ra. •Cân đối các yếu tố nguồn lực chủ yếu trong thời kỳ kế hoạch, thực chất đây là việc xây dựng các kế hoạch biện pháp cần có phản ánh thực trạng cân đối giữa mục tiêu với các yếu tố nguồn lực.
Mạt khác, các nhà tổ chức thực hiện cần phải đua ra các kiên nghị, giải pháp về bộ máy quản l??ý có liên quan để xoá bỏ các trở ngại trong quá trình vận. Toàn bộ các phương tiện về chính sách, thể chế, công cụ này cần phải đặc biệt hướng vào việc khai thác huy động và sử dụng các yếu tố nguồn lúc một cách có hiệu quả nhất để thực hiện Kế Hoạch.
Trong khi các nền kinh tế mới của thế giới đang phát triển hướng mạnh sang phân đoạn thị trường, đầu tư ưu tiên chỉ một vài lĩnh vực thì nước ta vẫn lập kế hoạch đầu tư tất cả các lĩnh vực. 19 lĩnh vực được đưa lên trọng điểm đồng nghĩa với việc tràn lan trọng điểm. Dù giới khoa học rất ủng hộ việc bỏ dấu “mật” kế hoạch Nhà nước, song họ vẫn không khỏi băn khoăn, liệu những kiến nghị của họ có được lắng nghe, tiếp thu hay không.
Ngoài các chỉ tiêu kinh tế sẽ tính toán thêm các chỉ tiêu phản ánhchất lượng cuộc sống phát triển con người, tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường, Các mục tiêu cần tính đến khi VN hội nhập đầy đủ vào khu vưc mậu dịch tự do và gia nhập WTO. Trong dự thảo mới bổ sung thêm nội dung gắn kết kinh tế và xã hội nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, xoá đói giảm nghèo, phát triển bền vững, cải thiện chất lượng sống, giá trị dân tộc và tôn giáo, bình đẳng giới, chương trình đầu tư công.
MTEF là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch ngân sách minh bạch, trong đó đề ra nguồn lực trung hạn được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kủ luật tài khóa tổg thể và đòi hỏi việc xây dựng các dự toán chi phí thự hiện chính sách từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược. Nói một cách đơn giản, MTEF là quá trình kết hợp giữa việc xác đinh các hạn mức chi tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế (hay còn gọi là kỷ luật tài chính tổng thể) ở cấp trung ương với việc phân bổ mức cho các ngành, các vùng theo các ưu tiên chiến lược của ngành hay của vùng đó. Mặc dù Quốc hội chỉ phê chuẩn dự toán của năm thứ nhất (chứ không pải toàn bộ ba năm) nhưng sự phê duyệt đó được đặt trong bối cảnh là Quốc hội luụn biết rừ tiếp theo dự toỏn chi tiờu của năm thứ nhất đú thỡ chi tiờu của các ngành và địa phương trong ba năm tiếp theo sẽ như thế nào (nếu không có những thay đổi đổi đột biến trong tình hình kinh tế vĩ mô).
• Ngân sách hàng năm luôn được đặt trongbối cảnh trung hạn, do đó khi Quốc hội hay Chính phủ thông qua dự toán hàng năm, họ đều nhận thức được rừ những gỡ sẽ tiếp tục được chi tiờu một cỏch nhất quỏn với kế hoạch trung hạn của ngành và quốc gia những năm tiếp theo. Ví dụ, khi dự kiến ngân sách cho giáo dục, người ta sẽ tính toán xem nếu không có gì thay đổi đột bién về chính sách thì năm tớii và ba năm tiếp theo, ngành giáo dự sẽ cần chi bao nhiêu cho giáo viên, sách giáo khoa, trường.