Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM & SX Kim Việt

MỤC LỤC

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ ..) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ..). Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, trước hết các nhà quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Phương pháp tập hợp chi phí

Phương pháp tập hợp trực tiếp

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo các phạm vi và giới hạn đó. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.

Phương pháp phân bổ gián tiếp

Sau đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí.

Kế toán các yếu tố chi phí sản xuất 1. Chứng từ

Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang“. - Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào trị giá hàng tồn kho mà tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Khi xuất nguyên vật liệu chính hoặc nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp sản xuất cho chế tạo sản phẩm thực hiện các lao vụ, dịch vụ thì căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi trị giá vật liệu xuất, chi tiết cho từng đối tượng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy việc hạch toán chi phí này chính xác đầy đủ có ý nghĩa quan trọng, trong quản lý chi phí đồng thời nó đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm.

Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Sơ đồ 05: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lương để đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. - Hình thức trả lương theo thời gian hình thức này căn cứ vào thời gian công việc lao động, lương cấp bậc, đơn giá tiền lương cho một ngày công.

Đơn giá khoán sản phẩm được xây dựng trên mức lương cấp bậc công việc và năng suất lao động của từng bộ phận. Ngoài ra đơn vị còn tích lũy tiền cho những công nhân vượt năng suất và tính hệ số phạt khi không đảm bảo năng suất lao động. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành do thống kê cung cấp kế toán lương tiến hành tính lương cho từng công nhân và lập bảng thanh toán lương (biểu 07).

 Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

SỔ CÁI

Kế toán chi phí sản xuất chung

Để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung người ta sử dụng nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau như: tiền lương công nhân sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, số giờ máy chạy, sản lượng. * Hạch toán chi phí NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xưởng (TK 6272,TK 6273) Chi phí vật liệu trong công ty bao gồm những chi phí về vật liệu dùng chung. Trong những công cụ dụng cụ đó có những loại giá trị nhỏ phân bổ vào một kỳ hạch toán và có những loại giá trị lớn phải phân bổ vào nhiều kỳ hạch toán.

Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng một lần thủ tục xuất dùng giống như đối với nguyên vật liệu, căn cứ vào chứng từ xuất kho công cụ dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trích khấu hao tài sản cố định là tính vào một phần giá trị hao mòn của tài sản cố định để tạo nguồn tái sản xuất, mua sắm lại tài sản cố định khi tài sản cố định bị hư hỏng phải thanh lý loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Để tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tái sản xuất kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi phải tạo được nguồn vốn tái tạo lại máy móc thiết bị một cách ổn định và vững chắc.

Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu trên các chứng từ và sổ sách kế toán để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng của phân xưởng BIỂU 13. Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm: Dịch vụ điện, dịch vụ nước, dịch vụ điện thoại..Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc khoản mục chi phí sản xuất chung của công ty.

Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung:
Sơ đồ 07: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung:

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Để tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Cuối tháng, sau khi tập hợp các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì kế toán có nhiệm vụ kết chuyển 3 khoản mục chi phí này sang bên Nợ TK 154. Cuối tháng, sau khi đã tập hợp được số liệu chi phí sản xuất toàn công ty, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ.

Giá thành sản xuất của hàng gửi bán thẳng không qua kho Kết chuyển chi phí NVLTT. Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Cuối tháng, sau khi kế toán tập hợp tất cả chi phí và tính được giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm và phiếu tính giá thành sản phẩm để lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ Cái tài khoản 154.

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, NC trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Kế toán sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

    Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. + Đối với qui trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành. Vào cuối tháng, sau khi đã hoàn thành công việc tính toán, đối chiếu sổ sách và tập hợp được chi phí sản xuất trong tháng, kế toán giá thành căn cứ vào phương pháp tính giá thành đã lựa chọn để xác định giá thành và giá thành đơn vị.

    Trong trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kì sản xuất sản phẩm dài, sản phẩm hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất thì kì tính giá thành thích hợp là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chu kì sản xuất sản phẩm. Xác định kì tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành được khoa học, hợp lí, đảm bảo việc cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ được kịp thời, trung thực, chính xác, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán. Phương pháp này được sử dụng cho các doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, từ khi đưa nguyên vật liệu chính vào qui trình sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là một qui trình khép kín.

    Được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Công tác đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành như sau: vào cuối tháng bộ phận thống kê, quản đốc, kế toán kiểm kê sản phẩm dở dang của từng tổ rồi tổng hợp lại, báo cáo lên phòng kế toán.