MỤC LỤC
Theo Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 của Chính phủ thì mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng BHXH và mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm. Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp. Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính năm.
Ưu điểm: Việc theo dừi theo trỡnh tự thời gian và theo nghiệp vụ kinh tế giúp kế toán có thể kiểm tra thông tin kế toán cần thiết một cách dễ dàng. Nhược điểm: Cũng chớnh từ việc theo dừi theo dừi trờn cả hai tiờu thức làm cho việc ghi chép có thể trùng lắp do đó dẫn tới việc lập báo cáo có thể chậm trễ, nhất là đối với các doanh nghiệp đang thực hiện kế toán một cách thủ công. Trong điều kiện áp dụng lao động thủ công thì hình thức chứng từ ghi sổ chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ số lượng các nghiệp vụ không nhiều và đa dạng.
Trong điều kiện lao động kế toán máy thì hình thức Chứng từ ghi sổ phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp.
Thực trạng kế toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Tình hình lao động cụ thể của công ty được chi tiết theo các bảng sau : Công ty ĐTXD và PTKT. Số năm trong nghề. Do đặc điểm lao động của công ty đa dạng bao gồm cả những nhân công nằm trong danh sách chi trả lương của công ty và nhân công thuê mướn theo vụ việc, thời vụ. Hiện tại cụng ty đang theo dừi lao động theo một số tiờu thức sau đây :. Việc quản lý lao động theo nhiều tiêu thức như hiện nay giúp cho công ty quản lý lao động chặt chẽ hơn và nó giúp cho viê ̣c tâ ̣p hợp chi phí lao đô ̣ng đươ ̣c ki ̣p thời, chính xác. Xuất phát từ việc nhận thức được vai trò quan trọng của tiền lương nên công ty đã chú trọng trong việc hạch toán chính xác lương và các khoản trích theo lương cho người lao động. Các kế toán viên căn cứ vào đó để tính công cho công nhân viên khối cơ quan. Trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản .. đều phải có chứng từ nghỉ việc do cơ quan có thẩm quyền. ) và được ghi vào bảng chấm công theo những kí hiệu theo quy định riêng. Viê ̣c tính lương cho CBCNV ở khối hành chính và lao động trực tiếp dựa vào thời gian làm việc trong bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Căn cứ vào bảng chấm công của các phòng ban, tổ đội trong công ty, phòng kế toán tiến hành tính lương mà mỗi lao động được hưởng từ đó lập bảng thanh toán lương và trả lương cho người lao động trong công ty.
Do đặc thù của ngành xây dựng công việc đôi khi để đạt được tiến độ thi công, tránh mùa lũ, đôi khi công ty cho các lao động ở các tổ đội làm đêm thờm giờ và khi đú sử dụng bảng chấm cụng làm thờm giờ để theo dừi thời gian làm việc của người lao động. Cuối tháng bảng chấm công làm thêm giờ không được tập hợp cùng các bảng chấm công bình thường mà 3 tháng một mới được gửi lên cho phòng kế toán để các kế toán viên thực hiện tính và thanh toán lương cho người lao động. Riêng tại các tổ đội do đặc thù công việc sẽ có các trường hợp làm đêm, thêm giờ khi cần phải đẩy nhanh tiến độ thi công để đảm bảo kế hoạch thi công công trình hoặc để tránh mưa lũ.
Cuối tháng các bảng chấm công làm thêm giờ không được tập hợp cùng các bảng chấm công thông thường mà ba tháng một các bảng chấm công làm thêm giờ mới được gửi lên phòng kế toán để các kế toán tính và thanh toán lương cho người lao động tại các tổ đội. Mỗi tháng đội trưởng phải có trách nhiệm gửi bảng chấm công một lần lên phòng kế toán, để phòng kế toán tính và trả lương cho người lao động làm việc tại các tổ đội xây dựng này. Tại các đội sẽ có các trường hợp làm đêm, thêm giờ khi cần phải đẩy nhanh tiến độ thi công công trình để tránh mưa lũ hoặc đảm bảo kế hoạch thi công công trình.
Cuối thỏng cỏc bảng chấm cụng làm thờm giờ không được tập hợp cùng các bảng chấm công thông thường mà ba tháng một các bảng chấm công làm thêm giờ này mới được gửi lên phòng kế toán cùng giấy báo làm thêm giờ để các kế toán tính và thanh toán lương cho người lao động tại các tổ đội. Từ bảng chấm công (bảng chấm công làm thêm giờ), phiếu báo làm thêm giờ kế toán tổng hợp sổ công làm việc thực tế trong tháng, tính và trích lương cho người lao động tại các bộ phận trong doanh nghiệp. Trong bảng thanh toán lương phải phản ánh được nội dung các khoản thu nhập của người lao động được hưởng, các khoản khấu trừ BHXH, BHYT, và sau đó mới là số tiền còn lại của người lao động được lĩnh.
Ngày 31/3, khi các bảng chấm công , bảng chấm công làm thêm giờ được tập hợp kế toán tiến hành tính lương cho người lao động tại các tổ đội, và của toàn công ty. Sau đó lâp bảng thanh toán lương cho các phòng ban, tổ đội và bảng tổng hợp thanh toán lương cho toàn công ty (Biểu số: 2.8 trang 57) Căn cứ bảng thanh toán lương và bảng tổng hợp thanh toán lương kế toán tiến hành trích các khoản theo lương (BHXH và BHYT) và thực hiện chi trả lương cho người lao động. Vào ngày 31/3/2009, Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3, Công ty thanh toán tiền lương kỳ 2 tháng 3 cho người lao động sau khi đã khấu trừ các khoản BHXH, BHYT.
Để hạch toán chi tiết các khoản trích theo lương, công ty sử dụng chứng từ ban đầu là các phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH và bảng kê trích nộp các khoản theo lương. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3/2009 của toàn công ty cùng các phiếu chi, phiếu thu, Kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 334.
Kèm theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toán lương T3/09 (Biểu số 2.8 trang57) và bảng kê trích nộp các khoản theo lương. Kèm theo chứng từ gốc: Bảng tổng hợp thanh toán lương, bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương. Kèm theo chứng từ gốc: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Người lập Kế toán trưởng.
Cuối tháng 3/09 căn cứ phiếu nghỉ hưởng BHXH, cùng bảng thanh toán lương và các phiếu chi. Kèm theo chứng từ gốc: Phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH, phiếu chi.