Ứng dụng kỹ thuật viễn thám đánh giá ô nhiễm môi trường nước sông Thị Vải

MỤC LỤC

Văn hóa - giáo dục

Đa số các em học hết cấp 1, cấp 2 đã nghỉ học do gia đình gặp nhiều khó khăn và do các công việc thực tế chưa đòi hỏi cao về trình độ văn hóa (như làm ruộng lúa, làm muối, đánh bắt thủy sản). Vì vậy, các chính quyền địa phương cần có chính sách ưu tiên đầu tư kinh phí phát triển giáo dục và đào tạo nghề cho các xã ven sông Thị Vải.

Giao thông thủy, bộ

Trong thời gian tới, các cảng ở Tp.HCM sẽ được di dời về khu vực Cái Mép (cảng Sài Gòn, Tân Cảng, cảng Ba Son,…) sẽ làm cho hoạt động giao thông thủy trên sông Thị Vải ngày càng phát triển. Tuyến quốc lộ 51 nằm dọc phía Đông sông Thị Vải là tuyến đường huyết mạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa từ BR-VT đi về Long Thành, Nhơn Trạch, Tp.HCM và ngược lại, thúc đẩy quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa trên địa bàn.

Hiện trạng nuôi và đánh bắt thủy sản

Những hộ không đủ điều kiện để chuyển nghề khác do thu nhập không đủ trang trải cho kinh tế gia đình nên đã có nhiều người vẫn cố tình sử dụng những nghề mang tính hủy diệt như te điện, cào điện để khai thác thủy sản trong khi Chính phủ đã có quy định cấm từ lâu và xử phạt rất nặng. Nguồn: Tổng hợp số liệu, 2006 Những năm gần đây, việc phá rừng để làm ao nuôi tôm đã làm diện tích RNM giảm đi đáng kể, cộng với việc lạm thác nguồn lợi thủy sản của ngư dân đã làm giảm sức sản xuất của rừng và suy kiệt nguồn lợi thủy sản của RNM.

Bảng 2. Tổng hợp tình hình nuôi tôm và khai thác thủy sản trên LVS Thị Vải năm 2006
Bảng 2. Tổng hợp tình hình nuôi tôm và khai thác thủy sản trên LVS Thị Vải năm 2006

Hiện trạng phát triển Công Nghiệp và quản lý môi trường trên LVS Thị Vải

Sự kiện gần đây nhất là từ tháng 03/2006 đến tháng 05/2006, Cục Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh Đồng Nai và BR-VT, Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc Đại học Quốc gia Tp.HCM, Viện Hóa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ tổ chức kiểm tra 79 cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ (gọi tắt là cơ sở), các KCN đang hoạt động trên LVS Thị Vải, đồng thời tiến hành quan trắc môi trường sông Thị Vải, nhằm xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, đề xuất các biện pháp quản lý, BVMT sông Thị Vải. Việc xử lý nước thải tại các KCN ven sông Thị Vải nhìn chung chưa tốt: chỉ một số doanh nghiệp trong các KCN đã xây dựng và vận hành hệ thống nước thải cho doanh nghiệp mình như công ty cổ phần hữu hạn Vedan, công ty phân bón Việt Nhật, công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, nhà máy Đạm Phú Mỹ, công ty liên doanh DOP… Tuy nhiên, hầu hết các KCN đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Bảng 3. Tổng hợp hiện trạng cho thuê đất tại các KCN ven sông Thị Vải đến năm 2006
Bảng 3. Tổng hợp hiện trạng cho thuê đất tại các KCN ven sông Thị Vải đến năm 2006

Tình hình hoạt động hàng hải ven sông

Hệ thống cảng Thị Vải – Vũng Tàu có chức năng quan trọng là phục vụ các nhu cầu khai thác của ngành Dầu khí, đáp ứng các yêu cầu xuất nhập hàng cho các dự án thuộc Ngành dầu khí trong khu vực và vùng phụ cận góp phần tăng cường năng lực của lĩnh vực dịch vụ Dầu khí, phục vụ nhu cầu xuất nhập hàng hóa của các cơ sở kinh tế và các khu công. Hậu quả của các sự cố này đối với môi trường biển nói chung và các lưu vực sông nói riêng đều không được xử lý hoặc xử lý không kịp thời do ban quản lý chưa có phương tiện và chưa có văn bản pháp quy hướng dẫn cụ thể để các đơn vị gây ra sự cố có trách nhiệm giải quyết hậu quả.

Bảng 4. Hệ Thống Cảng Biển Thuộc Khu Vực Sông Thị Vải Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4. Hệ Thống Cảng Biển Thuộc Khu Vực Sông Thị Vải Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Màu và mùi

Các kết quả phân tích chất lượng nước sông Thị Vải của Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai từ năm 2001 đến năm 2006 cho thấy nhiệt độ nước sông không có sự biến động lớn giữa mùa khô và mùa mưa và giữa các năm cũng không có sự biến động lớn, dao động trong khoảng 28,3oC - 32,7oC. Khu vực Phú Mỹ, mặc dù là nơi tiếp nhận một lượng nước giải nhiệt rất lớn từ cụm nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ nhưng nhiệt độ nước sông ở khu vực này nhìn chung không tăng nhiều so với các khu vực khác, chỉ dao động trong khoảng 30,4oC - 32,7oC.

Hàm lượng chất lơ lửng

So với tiêu chuẩn nước biển ven bờ phục vụ nuôi thủy sản TCVN 5943 – 1995 không đạt tiêu chuẩn và theo nhận xét cảm quan vào thời điểm khảo sát sông cũng cho thấy nước sông Thị Vải đục và có nhiều cặn lơ lửng chứng tỏ hoạt động Công Nghiệp và cảng ven sông là nguyên nhân làm gia tăng độ đục và cặn lơ lửng trong nước sông Thị Vải.

Bùn lắng sông Thị Vải

Những số liệu ban đầu này còn chưa đầy đủ nhưng là những số liệu nền cho phép hình dung tổng thể hiện trạng ô nhiễm môi trường sông Thị Vải, kể cả môi trường nước và nền đáy sông, đồng thời cảnh báo về sự tích lũy của các kim loại nặng trong mối tương quan với quá trình phát triển công nghiệp và hàng hải toàn vuứng. H2S là nguyên nhân do xác mùn bả hữu cơ thối rữa và từ nước thải có chứa sulphite làm cho đất mùn bị ô nhiễm hữu cơ, có mùi hôi khó chịu.

Vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm trong nước sông khu vực cảng Gò Dầu Vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm trong nước sông khu vực cảng Gò Dầu

Các vi sinh vật chỉ thị này rất phong phú như các vi khuẩn hoại sinh gây bệnh Salmanella, Streptococci, Staphylococci, Shigella, Vibrio, Vi khuẩn kỵ khí sinh H2S, vi khuẩn biến dưỡng Sulfat, các vi khuẩn tạo thành nấm nước tải ( sewage fungus) như Sphaerotilus natans, Zoogloea ramigera, các nhóm nấm mốc, nấm men gây bệnh khác. • Trong nước sông Thị Vải, đặc biệt tại khu vực cảng Gò Dầu, có sự hiện diện phong phú của các vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm giàu hữu cơ và thiếu oxy hòa tan trong nước như Coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio, vi khuẩn kỵ khí sinh H2S, vi khuẩn biến dưỡng lưu huỳnh, nấm mem Candida và các nấm men giả.

Đánh giá mức độ ô nhiễm và tác động đến sức khỏe nhân dân

Khẳng định của tiến sỹ Lý Thanh Loan, Giám Đốc Trung Tâm Quan Trắc – Cảnh Báo Môi Trường và Phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực Nam bộ(MCA), thuộc viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II: “Môi trường nước ở khu vực sông Thị Vải đã bị ô nhiễm quá nặng, không thích hợp cho cá tôm sống và phát triển bình thường”. Một kết quả báo động và MCA tiến hành khảo sát khi đuợc người dân phản ánh tình trạng cá chết đó là hàm lượng khí độc NH3 và H2S trong thủy vực sông rất cao so với ngưỡng thích hợp cho điều kiện phát triển bình thường của các loài thủy sản.

CƠ SỞ KHOA HỌC VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Vai trò của viễn thám

Ứng dụng công nghệ viễn thám để giải quyết những vấn đề thực tế thường yêu cầu phải liên kết các loại thông tin khác nhằm phục vụ hiệu quả công tác phát triển kinh tế – xã hội theo hướng vươn tới sự phát triển bền vững trên cở sở xử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và giảm thiểu thiên tai. Mặt khác, các hiện tượng đó diễn ra trong những khoảng thời gian không định trước nên chỉ có công nghệ viễn thám với khả năng bao quát các vùng rộng lớn và có chu kỳ quan sát lặp lại khác nhau cũng như quan sát trong bất kỳ thời tiết nào, mới có thể đáp ứng được một phần yêu cầu về giám sát môi trường và thiên tai.

Cơ sở khoa học nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước 1. Cơ sở phân vùng chất lượng nước

     Giám sát hiện tượng sạt lở bờ biển, bờ sông, các tai biến, địa chất, cháy rừng và điều tra hiện trạng môi trường, giám sát biến động lớp phủ mặt đất, xói mòn đất, hoang mạc hóa, giám sát ô nhiễm do chất thải công nghiệp và tràn dầu…. Đối với nhiều lưu vực sông ở Việt nam, dựa vào đặc điẻm các nguồn ô nhiễm chính, tác giả đề xuất lựa chọn các thông số DO, BOD, NH4+, PO43- và tổng Coliform để đánh giá và để xây dựng khóa phân loại chất lượng nước các sông chính.

    Bảng 7. Hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt
    Bảng 7. Hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt

    KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    Bản đồ vị trí lấy mẫu

    Aûnh SPOT được nhận tại 14 trạm thu trên mặt đất, mỗi cảnh được xác định theo số cột và hàng trong hệ thống quy chiếu lưới toàn cầu SPOT – GRS (Grid Reference System). - Kênh 2: Vùng khả kiến ánh sáng đỏ, thực vật, nước có tạp chất trên lớp mặt (phù sa) sẽ phản xạ rất tốt, đôi lúc cũng sẽ dễ bị nhầm lẫn đối với vùng cạn nhưng nước trong.

    Bảng 10. Kết quả phân tích mẫu trên lưu vực sông Thị Vải
    Bảng 10. Kết quả phân tích mẫu trên lưu vực sông Thị Vải

    Chuyển đổi ảnh

     Tạo kênh tỉ số thực vật NDVI: Nhấn mạnh vùng thực phủ cho trên ảnh mới, giá trị NDVI càng lớn đối với những vùng có độ che phủ thực vật càng cao và càng bé đối với nhũng vùng có độ che phủ thưa thớt.  Thể hiện ảnh: Thể hiện ảnh là một trong những ưu điểm của phương pháp xử lý ảnh số, việc thể hiện các kênh ảnh theo các kiểu tổ hợp màu khác nhau kết hợp với các vị trí lấy mẫu cho phép xác định sơ bộ các đối tượng đang khảo sát đánh giá trên bề mặt cũng như xác định khu vực phân bố của các đối tượng bề mặt.

    Giải đoán ảnh và Phân loại ảnh

      Thành lập Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Vải theo chế độ luân phiên, trước mắt đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu làm Chủ tịch; đại diện lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường làm Phó Chủ tịch thường trực; đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, đại diện các Bộ, ngành và địa phương khác có liên quan làm thành vieân. - Ủy ban nhân dân các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công nghiệp, Xây dựng và các bộ, ngành có liên quan tăng cường kiểm tra công tác bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý; phối hợp thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tham gia thẩm định các quy hoạch, dự án và báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư; chỉ đạo các sở, ban, ngành xây dựng và phê duyệt các dự án xử lý nước thải sinh hoạt các khu dân cư - đô thị trên lưu vực sông Thị Vải trong giai đoạn 2007-2015; và xây dựng bảng tin công khai tình hình ô nhiễm trên sông Thị Vải để các doanh nghiệp có thêm thông tin khi lựa chọn địa điểm đầu tư và nhân dân tham gia giám sát, bảo vệ môi trường.

      Bảng 20. Đánh giá kết quả phân loại dựa vào bộ dữ liệu kiểm tra onvsv
      Bảng 20. Đánh giá kết quả phân loại dựa vào bộ dữ liệu kiểm tra onvsv