Nghiên cứu hệ thống ổn định quỹ đạo chuyển động ô tô ESC (Hệ thống ổn định điện tử)

MỤC LỤC

Cơ sở cho sự ra đời của hệ thống ESC

Tuy nhiên hệ thống ABS thông thờng chỉ có tác dụng trong việc hãm cứng bánh xe mà không có hiệu quả trong việc phân bố lực phanh cho các bánh xe khi trọng tải trên các cầu thay đổi, vì thế mà hiệu quả phanh đạt đợc là không cao nhất. Trên một số xe hiện nay trongtrờng hợp phanh khẩn cấp nh gặp chơng ngại vật độ ngột ngời lái xe đặc biệt là ngờithiếu kinhnghiệm , thờng hoang mang va phản ứng không kịp thời nên đạp chân lên bàn phanh không đủ mạnh , do đó không đủ lục phanh để dừng xe,.

Cơ sở lý thuyết của hệ thống ESC

Động lực học ôtô khi khởi hành hoặc tăng tốc

• ở đờng có hệ số bám thấp, chẳng hạn nh đờng băng, tuyết hay đờng ớt, bánh xe chủ động sẽ bị quay tại chỗ nếu xe khởi hành hay tăng tốc nhanh, làm mất mát mômen chủ động và có thể làm trợt xe. Hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) giảm mômen xoắn của động cơ khi bánh xe bắt đầu trợt quay không phụ thuộc vào ý định của ngời lái, cùng lúc đó nó điều khiển hệ thống phanh vì vậy giảm mômen truyền đến mặt đờng tới một giá trị phù hợp. Tất cả các bánh xe chủ động đ- ợc truyền lực kéo nh nhau, tơng ứng với khả năng bám ở bánh xe có lực bám thấp và vì vậy khả năng bám bên ở các bánh xe có độ bám dọc lớn sẽ lớn hơn.

Hệ thống điều khiển lực kéo kết hợp chặt chẽ với bộ điều khiển mô men động cơ và bổ sung thêm phanh (hoặc điều khiển vi sai) có thể áp dụng đồng thời để đảm bảo tính ổn định của xe (điều khiển tính dẫn hớng) và tối u sự tăng tốc. • Độ trợt khi tăng tốc có thể nằm trong khoảng từ 0 tới rất cao và thờng đợc sử dụng để mô tả các điều kiện có thể xảy ra khi các bánh chủ động trợt quay khi tăng tốc lúc khởi hành. Trên đờng cát xốp, sỏi và đờng dày tuyết, hệ số bám khi tăng tốc tăng liên tục cùng với độ trợt, và nó chỉ đạt giá trị cực đại tại điểm có độ trợt trên 60.

• Vì lý do này, tất cả các hệ thống ASR kết hợp với công tắc ngỡng trợt hoặc khoá cắt ASR, điều này cho phép ngời lái điều chỉnh lại ngỡng trợt của ASR tới mức cao hơn, hoặc tắt hoàn toàn hệ thống khi cần thiết.

Hình 2..2- Các lực tác dụng lên bánh khi tăng tốc trên đư
Hình 2..2- Các lực tác dụng lên bánh khi tăng tốc trên đư

Sự ổn định động học của ô tô khi quay vòng

• Hình 2.5 biểu diễn mối quan hệ giữa hệ số bám dọc và bám ngang khi xe chạy trên đờng khô với các góc trợt khác nhau. Điều này cho chúng ta thấy rất rừ việc điều khiển độ trợt là cần thiết khi xe chạy trờn đờng băng tuyết (và các đờng khác có hệ số bám thấp). • Sự chuyển động của ô tô trên đờng đòi hỏi phải thực hiện theo quỹ đạo rất phức tạp, ngời lái luôn phải điều khiển góc quay vành tay lái.

Khi ô tô chuyển động trên đờng vòng với tốc độ cao, gặp chớng ngại vật cần phải phanh xe đột ngột dẫn tới bánh xe bị trợt lết, gia tốc hớng tâm tăng đột ngột sẽ làm các bánh xe bị trợt bên làm cho xe mất ổn. • Khi ô tô quay vòng có thể xảy ra hiện tợng quay vòng thiếu hoặc quay vòng thừa, nếu xe quay vòng thừa các phản lực thẳng đứng tác dụng lên các bánh phía bên trong giảm làm cho phản lực bên bị giảm không cân bằng đợc với lực ly tâm dẫn đến các bánh xe sau bị trợt bên rất lớn làm cho phần đuôi xe bị văng ra phía ngoài, ô tô mất tính ổn định hớng. Mô men truyền tới các bánh sau phải giảm đến khi các phản lực thẳng đứng tác dụng lên các bánh xe phía trong tăng trở lại có nghĩa là các phản lực bên của xe cân bằng với lự ly tâm và chúng giữ cho các bánh xe không bị trợt.

Khi xe quay vòng thiếu, các phản lực bên tác dụng lên bánh sau lớn có xu hớng làm cho phần đuôi xe lệch về phía trong.

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống ESC

Các phần tử cơ bản của hệ thống

    • Khi bộ chấp hành nhận lệnh từ ECU điều khiển trợt,van điện từ đóng hoặc ngắt và áp suất thủy lực của xi lanh ở bánh xe tăng lên,giảm xuống hoặc đ- ợc giữ để tối u hóa mức trợt cho mỗi bánh xe.Ngoài ra,mạch thủy lực còn thay đổi để đáp ứng yêu cầu của mỗi loại điều khiển. ECU sẽ phát hiện một vị trí trung gian của vô lăng, chiều quay hoặc góc quay của vô lăng bằng sự tổ hợp của các tín hiệu này. Đặc tính của miếng gốm áp điện này là bị biến dạng khi có điện áp đặt vào và sinh ra điện áp khi có ngoại lực tác.

    Sau đó, mức lệch hớng đợc phát hiện từ phần phát hiện theo mức lệch và hớng lệch của miếng gốm áp điện, do tác động của lực coriolis đợc tạo ra quanh cái cộng hởng. • Trên xe sử dụng 4 cảm biến tốc độ : hai cho cầu trớc và 2 cho cầu sau.Cảm biến đo tốc độ đợc hình thành theo nguyên tắc làm việc của máy phát tốc xoay chiều. • Cấu tạo của cảm biến bao gồm các bộ phận chính: Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây, đặt trong một vỏ bảo vệ chắc chắn.

    Khi vành răng quay, các đỉnh răng khép kín mạch từ và trong cuộn dây xuất hiện sức điện động xoay chiều , có tần số biến thiên theo tốc độ quay bánh xe.Tín hiệu đợc chuyển về ECU dới dạng đếm xung và xác định tốc độ quay của bánh xe theo thời gian.

    Hoạt động của hệ thống ESC

      • Trên xe sử dụng 4 cảm biến tốc độ : hai cho cầu trớc và 2 cho cầu sau.Cảm biến đo tốc độ đợc hình thành theo nguyên tắc làm việc của máy phát tốc xoay chiều. • Vành răng chế tạo từ thép từ, trên phủ một lớp đồng mỏng, đặt trên moay ơ bánh xe. Vành răng liên kết chặt và cùng quay với bánh xe. • Cấu tạo của cảm biến bao gồm các bộ phận chính: Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây, đặt trong một vỏ bảo vệ chắc chắn. Khe hở từ giữa cảm biến và vành răng nhỏ 0,2mm. Khi vành răng quay, các đỉnh răng khép kín mạch từ và trong cuộn dây xuất hiện sức điện động xoay chiều , có tần số biến thiên theo tốc độ quay bánh xe.Tín hiệu đợc chuyển về ECU dới dạng đếm xung và xác định tốc độ quay của bánh xe theo thời gian. nhỏ nhất,gia tốc phanh lớn nhất,thời gian phanh nhỏ nhất)và đảm bảo đơc tính ổn định hớng của xe trong quá trình phanh. + Đảm bảo cho xe khi tăng tốc hoặc khởi động không bị trợt quay trong mọi điều kiện chuyển động của ô tô thông qua viêc kiểm soát và điều chỉnh mô men từ động cơ đến các bánh xe chủ động.Từ đó giúp giảm hao mòn lốp, tiêt kiệm nhiên liệu, tăng tuổi thọ. Khi đó các bánh trớc sẽ trợt ra ngoài, ngay lập tức hệ thống phanh sẽ can thiệp bằng cách phanh vào bánh sau phía trong khúc cua, mô men phanh sinh ra có vai trò nh một mô men cân bằng sẽ tác dụng trở lại xe, nhờ đó mà xe trở về quỹ đạo mong muốn.

      Trong khi hệ thống không hoạt động(phanh bình thờng) tín hiệu từ ECU không đợc đa đến bộ thực hiện.Vì vậy các van điện tử giữ và giảm ngắt, cửa (a) ở bên van điện từ giữ áp suất mở, cửa (b) ở phía van điện từ giảm áp suất. Nếu hiện tợng quay vòng thừa không đợc khử bằng các điều khiển này, một áp suất phanh chính xác đợc cung cấp tới xylanh phanh bánh xe trớc bên ngoài. • Nếu xe vẫn tiếp tục quay vòng thừa mà giảm mô men động cơ và tác dụng phanh sau phải vẫn cha đủ thì tác dụng thêm phanh trớc phải để đạt đợc độ ổn.

      + Nếu ESC phát hiện ra xe có xu hớng quay vòng thiếu khi đánh lái sang trái, (trong trờng hợp này là bánh sau trái) phải phanh bánh sau trái để tạo ra một mômen cùng chiều với mômen quay vòng nh thế sẽ làm cho xe tăng. Nếu phanh chậm thì áp suất phanh tác dụng trung bình khi xe quay vòng và ngăn đợc tốc độ cao của gia tốc lệch bên, xe có thể bắt đầu quay vòng thừa và kết quả là có thể dẫn đến lật xe. • Khi gia tốc lệch bên vợt quá 0,6g, lúc này gia tốc hớng tâm lớn có thể dẫn đến trợt ngang gây mất ổn định nghiêm trọng vì thế phải tác dụng phanh ở cả bánh trớc phải, trớc trái và sau phải để giảm tốc độ và tạo ra mômen ngợc chiều với chiều quay vòng để giảm hiện tợng quay vòng thừa xảy ra.

      Hình 4.1- Hệ thống ESC FZR - Điều khiển mờ.
      Hình 4.1- Hệ thống ESC FZR - Điều khiển mờ.