Thiết kế máy sấy lúa kiểu tháp tam giác năng suất 6 tấn/mẻ có đảo trộn

MỤC LỤC

Khái niệm về sấy

Phần lớn hạt thu hoạch về có độ ẩm cao hơn, trong điều kiện những mùa mưa độ ẩm của khí quyển cao nên sự thoát hơi nước tự nhiên của hạt chậm lại cho nên có nhiều trường hợp hạt ngô, lúa nhập kho có độ ẩm lên đến 20 ÷ 30%. Sản lượng bột giảm, chi phí năng lượng tăng lên, bột dính vào máy chế biến và làm máy nhanh bị hư hỏng; hạt thu được và sản phẩm chế biến từ hạt sẽ bảo quản khó và chỉ tiêu phẩm chất sẽ thấp. Những hạt bị bốc nóng ở thời kì đầu, nhờ quá trình phơi sấy, hạt trở lại bình thường, quá trình tự bốc nóng dừng lại và những tính chất kỹ thuật của hạt được phục hồi.

Bản chất đặc trưng của quá trình sấy

Ở những hạt đã sấy hay phơi khô thì quá trình thủy phân chất béo thực hiện chậm, hiện tượng đắng của hạt và sản phẩm chế biến giảm, côn trùng sâu mọt sẽ bị tiêu diệt. Trong quá trình sấy, càng về sau hơi nước của môi trường xung quanh càng nhiều, tức là áp suất Pxq càng tăng và độ ẩm của sản phẩm ngày càng giảm đến một lúc nào đó sẽ đạt được trị số cân bằng. Ẩm bề mặt sẽ nhanh chóng bay hơi khi hạt được tiếp xúc với không khí nóng thổi qua nó, còn ẩm bên trong nhân hạt sẽ bay hơi chậm hơn bởi vì đầu tiên nó phải di chuyển từ nhân hạt ra bề mặt hạt và kết quả là ẩm bề mặt và ẩm bên trong sẽ bay hơi với tốc độ khác nhau.

CÁC LOẠI MÁY SẤY

Các phương pháp sấy bằng nhiệt (sấy nóng)

  • Sấy bằng không khí tự nhiên (phơi nắng): đó là phương pháp lợi dụng ánh nắng mặt trời để làm khô hạt và sản phẩm

    Lớp hạt được chuyển động trong lò sấy, bề dày nhỏ hơn trong trường hợp sấy tĩnh vào khoảng 20 ÷ 30 cm và có những bộ phận răng trộn hạt trong quá trình hạt đi qua buồng sấy, do đó khắc phục được hiện tượng lớp hạt khô không đồng đều. Khi vào buồng sấy, không khí nóng có độ ẩm thấp, nhiệt độ cao, khi đó hơi nước trong sản phẩm bốc ra có độ ẩm j lớn, nhiệt độ thấp nên không khí nóng hút độ ẩm của sản phẩm bốc ra để đưa ra ngoài làm cho độ ẩm của không khí nóng tăng lên, nhiệt độ giảm xuống, do đó khả năng hút ẩm giảm dần. Vật liệu sấy được đốt nóng thông qua chất tải nhiệt hoặc qua thành dẫn nhiệt bằng cách cho khói lò hoặc hơi nước đi qua phần dưới của buồng sấy, ngăn cách phần trên chứa vật liệu ẩm nhờ tiếp xúc với thành thiết bị đã đốt nóng mà làm cho sản phẩm nóng lên và được sấy khô.

    Hình 2-2: Máy sấy tĩnh
    Hình 2-2: Máy sấy tĩnh

    Các dạng máy sấy có thể sấy hạt lúa

      Vì vậy trong thiết bị sấy tháp, nhiệt lượng vật liệu sấy nhận được gồm 2 thành phần: thành phần đối lưu giữa tác nhân sấy với khối lượng hạt và thành phần dẫn nhiệt giữa bề mặt các kênh gió nóng, kênh thải ẩm với chính lớp vật liệu nằm trên đó. Hạt qua tháp sấy một lượt rồi bin ủ và “nghỉ” ở đó một thời gian (từ 2 đến 24 giờ tùy chế độ sấy và loại hạt), sau đó hạt lại qua tháp sấy lượt thứ hai và cứ tiếp tục như thế lượt thứ 3, 4 … Mục đích của bin ủ là cho ẩm độ ở trung tâm hạt có thời gian ra ngoài bề mặt để dễ bốc hơi. Ứng dụng: Thiết bị sấy tháp là thiết bị sấy chuyên dụng để sấy các loại hạt cứng như thóc, ngô, đậu… có độ ẩm ban đầu không lớn lắm (w = 20 ÷ 30%) và có thể dịch chuyển dễ dàng từ trên đỉnh tháp xuống dưới nhờ chính trọng lượng của nó.

      Hình 2-5: Máy sấy thùng quay cấp nhiệt gián tiếp
      Hình 2-5: Máy sấy thùng quay cấp nhiệt gián tiếp

      VẬT LIỆU SẤY VÀ TÁC NHÂN SẤY

      Vật liệu sấy – hạt lúa 1 Cây lúa

        Tính tự phân loại: khối hạt có cấu tạo từ nhiều thành phần khác nhau (lúa chắc, lúa lép, tạp chất…), không đồng chất (khác nhau về hình dạng, kích thước, tỉ trọng…), do đó trong quá trình di chuyển chúng tự tạo nên những vùng khác nhau về chất lượng gọi là tính tự phân loại của khối hạt. Tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không khí tươi được hòa trộn với nhau rồi được dẫn qua các kênh dẫn để trao đổi nhiệt, ẩm với khối lúa được chảy tự nhiên từ trên xuống nhờ chính trọng lượng của chúng rồi sau đó khí thải vào các kênh thải để thải ra môi trường. Khói lò có thể được tạo ra nhờ đốt nhiều loại nhiên liệu khác nhau trong đó chủ yếu là nhiên liệu hóa thạch (than đá) và các nhiên liệu gốc sinh khối khác như củi, trấu, bã mía… Khói lò thường được sử dụng trong các thiết bị sấy với tư cách là nguồn cung cấp gián tiếp để đốt nóng tác nhân sấy (trong calorifer không khí – khói lò) hoặc với tư cách là tác nhân sấy trực tiếp, vừa cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy vừa mang ẩm thải vào môi trường.

        Hình 3-3: Cấu tạo hạt lúa
        Hình 3-3: Cấu tạo hạt lúa

        TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP

        Tính toán tổng quát

          Trong máy sấy tháp, người ta thường phân thành hai vùng chính: vùng sấy và vùng làm mát. Vùng sấy để gia nhiệt và tách ẩm trong hạt lúa; Vùng làm mát để làm mát hạt lúa sau khi sấy có nhiệt độ cao, nhằm nâng cao chất lượng hạt lúa. Với việc đảo trộn nhiều lần sẽ đảm bảo hạt lúa không bị ứng suất nhiệt gây gãy vỡ khi xay xỏt (mỗi lần đảo trộn sẽ giảm được lượng ẩm khoảng 2 á 4%).

          Đối với các loại hạt, để cho chất lượng hạt ổn định sau mỗi lần sấy thì độ giảm ẩm mỗi lần đảo trộn khoảng 2 á 4%.

          Tính toán quá trình sấy lí thuyết

          • Thông số của không khí sau khi hòa trộn .1 Hòa trộn khói lò để đưa vào vùng sấy 1
            • Trạng thái không khí ra khỏi tháp sấy (điểm C) .1 Vùng sấy 1
              • Lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy lí thuyết .1 Vùng sấy 1
                • Cân bằng nhiệt của quá trình sấy lí thuyết .1 Vùng sấy 1

                  Như vậy, các thông số nhiệt độ của tác nhân sấy và vật liệu sấy đã chọn ở đầu bài là hợp lí.

                  Hình dạng hạt  tròn  góc cạnh  dài kim  bản mỏng  Hệ số y  1,3  1,52  1,72  2,33  Đối với lúa: y = 1.72 nên  0
                  Hình dạng hạt tròn góc cạnh dài kim bản mỏng Hệ số y 1,3 1,52 1,72 2,33 Đối với lúa: y = 1.72 nên 0

                  Xác định kích thước cơ bản của tháp sấy

                    Để tính kích thước của tháp ta cho trước chiều dài của máng dẫn, tức là chiều rộng của tháp sấy B = 2 m. Chiều dài của tháp (chiều ngang), với tn là bước giữa các máng dẫn theo chiều ngang. Ta chọn chiều cao của tháp sấy Ht = 11 m bao gồm vùng sấy và vùng làm mát, đảm bảo an toàn từ khâu cung cấp vật liệu và tháo vật liệu.

                    Hình 4-5: Đường đi của tác nhân sấy và vật liệu sấy bên trong tháp
                    Hình 4-5: Đường đi của tác nhân sấy và vật liệu sấy bên trong tháp

                    Tính toán quá trình sấy thực tế

                      Nhiệt lượng tỏa ra môi trường qua đỉnh tháp Q2: phía trên tháp là mặt thoáng nên nhiệt chủ yếu truyền qua lớp hạt đi vào không khí, nên ta chọn Q2 = 500 W. Bảng4-5: tính toán tìm mật độ dòng nhiệt cho từng giá trị tương ứng của tw1. Về nguyên tắc q1 = q1’ nhưng trong quá trình tính toán ta đã làm tròn các con số và do nhiều nguyờn nhõn khỏc chẳng hạn ta chọn tốc độ sấy vs = 0.4 á 0.6 m/s nhưng không thể kiểm tra lại.

                      Cvlm: Nhiệt dung riêng trung bình của vật liệu sấy trong vùng làm mát wtblm = 19%. Ở vùng sấy 1 đặt 14 hàng theo chiều cao gồm 7 hàng kênh dẫn và 7 hàng kênh thải xen kẽ nhau. Ở vùng sấy 2 đặt 10 hàng theo chiều cao gồm 5 hàng kênh dẫn và 5 hàng kênh thải xen kẽ nhau.

                      Ở vùng sấy 3 đặt 10 hàng theo chiều cao gồm 5 hàng kênh dẫn và 5 hàng kênh thải xen kẽ nhau.

                      Hình 4-7 : Truyền nhiệt qua vách phẳng một lớp
                      Hình 4-7 : Truyền nhiệt qua vách phẳng một lớp

                      CÁC THIẾT BỊ PHỤ CỦA THÁP SẤY

                      • Buồng đốt
                        • Thiết bị lọc và khử bụi thải từ tháp sấy 1 Cyclone phân ly thu bụi khô
                          • Tính chọn quạt

                            Buồng đốt trực tiếp: Đối với hệ thống sấy tháp này, khí đốt thổi trực tiếp vào buồng sấy qua lớp vật liệu cùng với không khí sấy nhờ quạt. Trong hệ thống sấy, thường dùng cyclone để thu hồi sản phẩm sấy bay theo tác nhân và khử bụi trước khi thải tác nhân sấy ra môi trường. Khi thiết kế một hệ thống sấy, ngoài việc tính toán quá trình sấy, chọn nguyên tắc và thiết kế không gian sấy đúng, tính toán nhiệt đúng thì việc tính toán và chọn quạt không kém phần quan trọng.

                            Nếu quạt chỉ cho 2/3 lượng gió so với yêu cầu thì thời gian sấy tăng gần gấp rưỡi, như thế làm giảm năng suất sấy, tăng chi phí chất đốt, giảm chất lượng sấy vì độ ẩm cuối không đồng đều. Gàu tải được sử dụng để vận chuyển các vật dạng cục, dạng hạt và dạng bụi như than gỗ, than bùn, sỏi, đá dăm, cát, xi măng, đất, hóa chất, hạt, bột, tro, xỉ… Gàu tải được sử dụng ở các nhà máy, công trường, nhà máy điện, kho ngũ cốc, máy xay, cảng…. Các loại gàu tải này làm việc ờm và cho phộp tốc độ chuyển động đỏng kể của băng trong giới hạn từ 0.8 á 3.5 m/s nhưng chúng có giới hạn về độ bền của băng: năng suất 80 m3/h và chiều cao nâng tới 50m.

                            Gàu tải xích cho năng suất cao hơn đến 300 m3/h và được sử dụng để vận chuyển các vật thể dạng cục to, ẩm, khó xúc cũng như làm việc ở chế độ nặng. Đối với vật liệu dạng cục cũng như các vật liệu dạng hạt, dạng cục nhỏ không mài mòn và ít mài mòn thì tốc độ được lấy đến 1.6 m/s. Tùy thuộc vào sự bố trí các gàu ở trên băng hoặc ở trên các xích mà gàu tải có thể có gàu đặt cách nhau (khoảng cách giữa các gàu) và có gàu tiếp hợp (bố trí sát nhau từng cái một).

                            Băng tải phù hợp với các dạng chu tuyến vận chuyển; giá thành công trình không lớn do kết cấu các phần nâng băng theo đường vận chuyển đơn giản và nhẹ và vẫn đảm bảo an toàn; năng lượng tiêu tốn không cao; số người phục vụ khi thiết bị hoạt động không nhiều và điều khiển dễ dàng.

                            Hình 5-1: Buồng đốt ghi nghiêng
                            Hình 5-1: Buồng đốt ghi nghiêng

                            TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

                            VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG SẤY

                            Vận hành hệ thống sấy

                              Lúa từ ghe (tàu) trên sông hoặc từ xe tải được quạt hút hút qua cyclone và tách bớt bụi sau đó được đưa qua băng tải nạp liệu đưa vào gàu tải rồi vào tháp. Sau khi lúa được sấy trong tháp qua 4 lần đảo trộn được đưa qua cửa xả ra ngoài.