MỤC LỤC
Knv: Hệ số phụ thuộc vào bề mặt trạng thái của phôi (tra bảng 5-5 sổ tay công nghệ ). Do đó chi tiết gia công đồng thời ở nguyên công này là 4 nên sau khi gia công xong ta phải đánh số vào 4 chi tiết vào mặt phẳng cạnh bên để tiện cho việc gia công ở nguyên công sau.
Sử dụng dũa để làm sạch các bavia do các nguyên công trước để lại 18.
Rồi sau đó dánh số tưong ứng (từng đôi một với nhau) và mặt côn của nắo chia dầu và các bề mặt không làm việc của blốc và nắp điều khiển. Rửa sạch qua dầu marut rồi sau đó sử dụng khí nén thổi sạch các bẩn bụi còn bám trên mặt nắp chia dầu.
Kích thước tính toán của ( cột 7 ) được xác định bằng kích thước tính toán của các bước công nghệ được xác định của các bước công nghệ trước đó cộng với lượng dư nhỏ nhất. Lượng dư tổng cộng lớn nhất là tổng các lượng dư trung gian (lượng dư nguyên công) lớn nhất , còn lượng dư nhỏ nhất là tông các lượng dư trung gian(lượng dư nguyên công ) nhỏ nhất.
Lượng dư giới hạn (àm) Rza Ta pa εb. - Cơ cấu kẹp chặt : Xiết chắt đai ốc trên ống kẹp. Phân tích và tính lực kẹp. sơ đồ định vị , kẹp chặt chi tiết , phương chiều điểm đặt của lực kẹp và lực ma sát được thể hiện như sơ đồ sau :. Ta đi xác định lực kẹp để cho chi tiết không bị xoay nên ta có phương trình cân bằng lực có dạng:. Mms: Mômen ma sát giữa chấu kẹp và chi tiết Wt : Lực kẹp tổng cộng. F : Hệ số ma sát giữa chấu kẹp và chi tiết. R: Bán kính của chi tiết tại phần chưa gia công, ở đây R = 55mm R0: Bán kính của chi tiết tại phần gia công. K: Hệ số an toàn có tính đến khả năng tăng lực trong quá trình gia công. Do đó ta có lực kep cho một chấu kẹp:. Tính toán thiết kế cơ cấu kẹp. * Xác định lực xiết của bulông. Gọi Q là lực xiết của bulông. Ta có lực xiết của bulông được tính theo công thức sau:. ta có đường kính trung bình của ren đựoc tính theo công thức :. Vậy ta chọn bulông theo tiêu chuẩn loại M170x1,5. Ta nhận thấy đường kính bulông và đai ốc chọn rất lớn so với tính toán nên nó chắc chắn là đủ bền. Do đó ta không phải đi kiểm nghiệm độ bền. Tính sai số chế tạo đồ gá. Ta nhận thấy sai số của cầu trong nguyên công này chủ yếu là sai số do độ xiờn đường tõm của mặt cầu so với đường tõmcủa lừ φ 15 do đú:. εc : Sai số chuẩn. εk : Sai số kẹp chặt. εct : Sai số chế tạo. εdc : Sai số điều chỉnh. a) Sai số chuẩn εc : Do chi tiết được định vị trên ống kẹp đàn hồi nên sai số chuẩn εc = 0. d) Sai số điều chỉnh εdc:Là sai số trong quá trình lắp ráp vàbđiều chỉnh đồ gá,. sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp ráp. e) Sai số gá đặt εgđ. (δ dung sai nguyên công). Sai số này cần được xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số sai số phân bố theo quy luật chuẩn nên ta có thể tính theo công thức sau:. Điều kiện kỹ thuật của đồ gá. THIẾT KẾ ĐỒ GÁ PHAY RÃNH HẠT ĐẬU. Lập sơ đồ gá đặt. Phân tich và tính lực kẹp. Sơ đồ định vị, kẹp chặt chi tiết , phương chiều điểm đặt của lực kẹp và lực ma sát được thể hiệ như sau:. Ta đi xá định lực kẹp để cho chi tiết không bị xoay. để đơn giản khi tính lực kẹp ta cho rằng chỉ có lực Pz tác dụng lên chi tiết nên ta có phương trình cân bằng lực có dạng:. Mms: Mômen ma sát giữ chi tiết không bị qoay. Pz : lực cắt do dao phay gây ra. K : Hệ số an toàn có tinh đến khả năng tăng lực trong quá trình gia công. Tính toán thiết kế cơ cấu kẹp. * Xác định lực xiết của bulông. Gọi P là lực tác dụng của dòn kẹp vào viết tỳ, ta có:. L1: Là khoảng cách từ tâm bulông kẹp tới điểm đặt lực kẹp. * Tính toán vít cấy và đai ốc. Ta có đường kính trung bình của ren được tính theo công thức :. Vậy ta chọn viết cấy bulông theo tiêu chuẩn M14. Trường hợp này đai ốc chỉ chịu lực dọc trục Q do đó ứng suất tương đương. Vậy vít cấy thoả mãn điều kiện bền - Đai ốc. + Độ bền dập được tính theo công thức :. D3: Đường kính đỉnh ren của đai ốc. Vậy đai ốc thoả mãn điều kiện bondập + Độ bền cắt được tính theo công thức. Vậy đai ốc thoả mãn điều kiện cắt. * Kiểm tra độ bền uốn của đòn kẹp. Tiết diện đòn kẹp là hình chữ nhật có:. Ta có sơ đồ tác dụng lực và biểu đồ mômen uốn như hình vẽ:. áp dụng công thức tính độ bền ta có :. như vậy đòn kẹp đảm bảo độ bền. tính sai số chê tạo đồ gá. Ta nhận thấy sai số nguyên công này đòi hỏi chủ yếu là độ không đồng tâm của rãnh hạt đậu so với tâm của lỗ φ15 là chính nên ta có :. εc : Sai số chuẩn. εk : Sai số kẹp chặt. εct : Sai số chế tạo. εdc : Sai số điều chỉnh. Do phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước nên εk = 0 c) Sai số do mòn εm:. Do đồ gá bị mòn nên gây ra sai số mòn được thính theo công thức sau :. Vậy ta có sai số mòn như sau :. d) Sai số điều chỉnh εdc : Là sai số trong quá trình lắp giáp và điều chỉnh đồ gá sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dựng để điều chỉnh khi lắp rỏp. (δ Dung sai nguyên công), ở nguyên công này do dung sai là. Sai số chế tạo cho phép của đồ gá [εct]. Sai số cần được xác định khi thiết kế đồ gá. Do đa số sai số phân bố theo quy luật chuẩn nên ta có thể tính theo công thức sau:. Điều kiện kỹ thuật của đồ gá. Độ không vuông góc của chốt định vị so với mặt phẳng của phiến tỳ phải ≤ 0,064mm trên 100mm chiều dài. Lập sơ đồ gá đặt. phân tích và tính lực kẹp. Sơ đồ định vị, kẹp chặt chi tiết , phương chiều điêmr đặt của lực kẹp và lực ma sát được thể hiện như sơ đồ sau:. Ta nhận thây khi chi tiết quay lực cắt Pz có thể làm cho chi tiết quay quanh mặt định vị bên. nên ta phải xác định lực kẹp để chong lại mômen đó. để đơn giản ta coi chỉ có lực Pz trong khi cắt. từ trên ta có phương trình cân băng sau:. K: Hệ số an toàn có tính đến khả năng tăng lực trong quá trình gia công. Wk: lực kẹp. Từ công thức trên ta có :. Tính toán thiết kế cơ câu kẹp. * Xác định lực xiết của bulông. * tính toán vít cây và đai ốc. Ta có đường kính trung bình của ren được tính theo công thức :. vậy ta ta chọn vít cấy bu lông theo tiêu chuẩn loại M12. * kiểm tra độ bền của vít cấy và đai ốc. Trường hợp này đai ốc chỉ chịu lực dọc trục Q do đó ứng suất tương đương :. Vậy vít cấy thoả mãn điều kiện bền - Đai ốc. + Độ bền dập được tính theo công thức. D3: Đường kính đỉnh ren của đai ốc. Vậy đai ốc thoả mãn điều kiện bền dập + Độ bền cắt được tính theo công thức. vậy đai ốc thoả mãn điều kiện bền cắt. Tính sai số chế tạo đôi gá z. εgđ: sai số gá dặt. εk: sai số kẹp chặt. εct: sai số chế tạo. εdc: sai số điều chỉnh. Ta thây trong nguyên công này kính thước trùng với chuẩn định vị nên sai số chuẩn εc = 0. Do phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước nên εk = 0. c) Sai số do mòn nên gây ra sai số mòn được tính theo công thức sau:. N:số lượng chi tiết được gia công trên đồ giá N=5000 chi tiết. Vậy ta có sai số mòn như sau :. d)Sai số điều chỉnh εdc: là sai số trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ giá sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ dùng để điều chỉnh khi lắp rỏp.
Là sai số sinh ra trong qúa trình lắp giáp và điêu chỉnh đồ gá sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ được dùng để điều chỉnh khi lắp rỏp.