Nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ trong hoạt động cho vay giúp cải thiện chất lượng tín dụng của ngân hàng

MỤC LỤC

Vai trò của hoạt động cho vay

Có rất nhiều cách để huy động vốn như: góp vốn, đi vay, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn từ tài trợ, huy động từ các nguồn khác,…tuy nhiên đi vay vẫn là kênh vốn phổ biến nhất với chi phí vừa phải, và tiết kiệm thời gian. Mặc dù nếu doanh nghiệp huy động vốn bằng các hình thức khác, lãi suất sẽ thấp hơn nhưng những chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra không phải là nhỏ, lại mất nhiều thời gian.

Đặc điểm của hoạt động cho vay

Ngân hàng có thể theo đuổi chiến lược tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trong ngắn hạn, song đều phải xác lập mối quan hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảo gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu trong dài hạn. Với quy mô như vậy, cho vay ảnh hưởng tới rất nhiều chiến lược hoạt động của ngân hàng như dự trữ, huy động vốn, đầu tư,… Khi chứng khoán thanh khoản chưa có hoặc khan hiếm, hoặc khi khả năng gia tăng huy động vốn bị hạn chế, nhiều ngân hàng đã phải sử dụng co vay như một tài sản đảm bảo thanh khoản.

Thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

    Quá trình thẩm định phải khẳng định được khoản vay có đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định cho vay của pháp luật, có mang tính khả thi và hiệu quả hay không, khách hàng có đủ khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi theo kì hạn đề nghị không, ngân hàng có quyền đối với tài sản đảm bảo như thế nào,… từ đó phải đưa ra quyết định có cho khách hàng vay hay không, và rủi ro dự kiến là bao nhiêu. Từ các thông tin được khách hàng cung cấp trong hồ sơ vay vốn, đặc biệt là từ các báo cáo tài chính và phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, ngân hàng có cơ sở để dự đoán về tình hình tài chính của khách hàng trong tương lai gần, ước tính nhu cầu sử dụng vốn, nhu cầu tài trợ, các thiệt hại có thể xảy ra nếu khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, giá trị tài sản thế chấp có thể phát mãi khi cần thiết.

    Bảng 1: Các chỉ tiêu đánh giá
    Bảng 1: Các chỉ tiêu đánh giá

    Chất lượng Thẩm định

    Chất lượng Thẩm định là gì?

    Các nguồn thông tin này sẽ giúp cho ngân hàng có một cái nhìn tổng quan hơn, đầy đủ hơn về khách hàng của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thẩm định.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Thẩm định

    Ngân hàng thương mại được quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, tăng trưởng nhanh, công nghệ hiện đại, thông tin về khách hàng được cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác sẽ góp phần giúp các cán bộ thẩm định đưa ra được những đánh giá, nhận xét đúng đắn, tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay phù hợp, nhanh chóng. Việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có khả quan, minh bạch hay không, phương án sản xuất kinh doanh có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc phần lớn vào phương pháp phân tích, chỉ tiêu đánh giá mà cán bộ thẩm định áp dụng.

    THÀNH CÔNG

    Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh Thành Công

      Tuy nhiên, có được lợi thế đắc địa cũng là một thách thức đối với CBNV của chi nhánh, bởi khách hàng có quyền và luôn đòi hỏi được phục vụ chu đáo với đúng thương hiệu của Vietcombank. Năm 2007, sau hơn 6 năm hoạt động, chi nhánh NHNT Thành Công đã đạt nhiều thành tích vượt bậc, ngang tầm với các chi nhánh cấp I khác trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Vì vậy, ngày 08/12/2006 Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNT đã ký Quyết định số 914/QĐ/TCCB-ĐT về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Thành Công trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội thành chi nhánh cấp I từ ngày 01/01/2007.

      GIÁM

      Còn yếu tố “thiên thời” được chia đều cho tất cả các ngân hàng trong thành phố. Kể từ đây chi nhánh Thành Công hạch toán độc lập và là thành viên trực thuộc trực tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

      KHỐI BACKEND KHỐI FRONTEND

      GTCG

      Phát hành GTCG 4. Huy động khác

      • Cho vay ngắn hạn
        • Thực trạng chất lượng Thẩm định trong hoạt động cho vay tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Thành Công

          (10) Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn: Tùy tính chất của từng khoản vay bị quá hạn, phòng QHKH và phòng QLRR phải cùng phối hợp và đề xuất biện pháp xử lý thích hợp như cắt giảm các chính sách ưu đãi đang áp dụng, yêu cầu bổ sung/ bán tài sản đảm bảo, ngừng cho vay mới… Trường hợp khoản vay/ khách hàng vay có nợ quá hạn kéo dài và gặp nhiều khó khăn, phòng QHKH và phòng QLRR cân nhắc và đề xuất biện pháp chuyển sang phòng QLRR (bộ phận xử lý nợ xấu) chuyờn trỏch theo dừi xử lý. -Các chỉ tiêu tài chính như: phân tích các chỉ số (tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ sinh lời, tỷ lệ rủi ro,…) phân tích phương án vay (có khả thi hay không, có phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của địa phương hay không? Độ tin cậy của các chỉ số như thế nào,… ); ngân hàng còn kiểm tra về tài sản đảm bảo (giấy tờ như thế nào, chủ sở hữu chính thức là ai, giá trị còn lại như thế nào,…) nhằm tăng cường khả năng thu hồi vốn và lãi cho ngân hàng. - Quá trình phân tích xem xét Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng doanh nghiệp chính là quá trình thẩm ddinhj chi tiết các loại rủi ro liên quan đến tình hình tài chính, tình hình phi tài chính và rủi r ngành nghề/ mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở quan trọng để tham khảo trước khi quyết định có thể chấp thuận cấp tín dụng hay không, vì vậy CBRR phải thực hiện nghiêm ngặt các bước đánh giá theo quy định.

          Các món vay được ngân hàng phê duyệt trên cơ sở chú trọng quy trình thẩm định với phương châm khách hàng có đủ điều kiện, có phương án kinh doanh cụ thể mới cho vay; thường xuyên triênt khai phân tích, phân loạikhachs hàng, đánh giá chất lượng tín dụng, công tác dự báo rủi ro có thể được chú trọng, từ đó có biện pháp thích hợp, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. - Quy trình đánh giá hiêu quả phương án sản xuất kinh doanh: Đây là việc đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có sự am hiểu về ngành nghề kinh doanh, giá cả, chi phí, thị trường tiêu thụ sản phẩm,… Việc xác định doanh thu, chi phí, nhiều khi chưa được sâu sát, chưa xét tới sự thay đổi của thị trường tác động đến các yếu tố, gây ra sự sai khác so với thực tế, tăng nguy cơ rủi ro trong quyết định cho vay.

          Bảng 3: Dư nợ của Chi nhánh NHNT Thành Công theo thành phần khách  hàng.
          Bảng 3: Dư nợ của Chi nhánh NHNT Thành Công theo thành phần khách hàng.

          NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH CÔNG

          • Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng Thẩm định trong hoạt động cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Thành Công
            • Một số kiến nghị

              + Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo bằng việc tổ chức đào tạo có hệ thống cho các cán bộ thẩm định về chuyên môn cũng như các kỳ năng khác như ngoại ngữ, quản lý, kiến thức về chính trị xã hội, Công nghệ thông tin, pháp luật,… Về hình thức tổ chức, có thể là những lớp học tập trung tại ngân hàng do các chuyên gia giàu kinh nghiệm từ hội sở chính, và các chuyên gia giỏi từ các trường đại học; hoặc cử cán bộ đi học thực tế, tập huấn nghiệp vụ tại Hội sở chính hoặc các ngân hàng khác ở trong nước cũng như nước ngoài nhằm tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm,…. + Về chính sách đãi ngộ: Ngân hàng cần có sự đãi ngộ thỏa đáng về lọi ích vật chất cũng như tinh thần đối với các cán bộ chăm chỉ, hoạt động năng nổ, làm tốt công việc được giao như: thăng lương, khen thưởng, động viên kịp thời, đề bạt, cân nhắc, thăng chức,… nhằm nuôi dưỡng nhân tài, giúp cán bộ công nhân viên yên tâm làm viêc, công tác, giữ chân những cán bộ có trình độ chuyên môn cao. -Tất nhiên, khách hàng có rất nhiều cách thức để huy động vốn phục vụ kinh doanh như: tự bỏ vốn ra, xin vốn từ cấp trên (đối với những công ty theo mô hình công ty mẹ - con), kêu gọi các đối tác cùng góp vốn liên doanh, hoặc huy động vốn qua thị trường chứng khoán (phát hình trái phiếu, cổ phiếu,…) nhưng xét cho cùng, đi vay vẫn là giải pháp khả thi nhất, vì chi phí vừa phải, đỡ mất nhiều thời gian hơn, lại không phải san sẻ lợi nhuận, thậm chí còn được lợi một khoản tiết kiệm thuế nhờ.