MỤC LỤC
Theo số liệu thống kê thì lao động trong nông thôn mới chỉ sử dụng hết 70% ,đây là nguồn bổ sung lao động rất to lớn cho sự phát triển cảu ngành công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ khi xã hội phát triển đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay. Do đó để giải quyết việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nông nghiệp phải đợc thực hiện bởi chính nội lực của nó, thông qua nhiều phơng thức sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp nh:phát triển ngành nghề truyền thống ,chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,trồng rừng ,nuôi trồng thuỷ sản….
Đất ít, dân đông nên bình quân đầu ngời về đất nông nghiệp chỉ có 576 m2 bằng 57,6% so với bình quân chung của cả nớc - đây là vấn đề đặt ra trong việc lập kế hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng vụ, đa dạng hoá cây trông vật nuôi trong thời gian tới. Hà Tây đợc sông Hồng bao bọc ở phía Đông, sông Đà ở phía Bắc, sông Đáy và các sông nội địa khác phân bố đều trong lãnh thổ với một mật độ khá cao 60 km/km2 với lợng nớc tính toán sơ bộ hàng năm khoảng 180-200 tỷ m3.
Toàn tỉnh có 7 hệ thống đại thuỷ nông là : suối Hai, Đồng Mô, Phù Sa, Đan Hoài, La Khê, Hồng Vân, sông Nhuệ và hai vùng độc lập là Chơng Mỹ và Mỹ Đức. Đánh giá hiện trạng năng lực công trình thuỷ lợi trên về tới thì cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu tới nớc đại bộ phận diện tích vùng Đồng bằng, một phần vùng Trung Du và vùng Bãi.
Cuộc khủng hoảng ảnh hởng mạnh hơn đến công nghiệp và dịch vụ, công nghiệp gặp khó khăn trong thị trờng tiêu thụ song vẫn giữ đợc nhịp độ tăng giá trị sản xuất 14,68% cao hơn so với mức tăng trởng của công nghiệp là 10,13% đây cũng là lý do mà giá trị ngành nông công nghiệp và dịch vụ đang dần chiếm u thế, đacơ cấu nông nghiệp giảm xuống phù hợp với xu hớng phát triển chung. Nếu xem xét nông nghiệp trong nội bộ ngành nông-lâm-ng nghiệp, thì nông nghiệp thuần tuý với hai ngành cơ bản là trồng trọt và chăn nuôi giữ vị trí quan trọng nhất luôn chiếm trrên 94% giá trị sản xuất toàn ngành.
Cùng với sự tăng lên của giá trị sản xuất thì cơ cấu giá trị của các loại cây trồng cũng chuyển dịch theo hớng tích cực là giảm tỷ trọng giá trị cây lơng thực có gia trị kinh tế thấp hơn, tăng tỷ trọng giá cây công nghiệp, ăn quả và cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao hơn cụ thể: năm 1996 tỷ trọng giá trị cây lơng thực chiếm 80,7%. Việc phát triển chăn nuôi gia cầm trong thời gian tới còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng nhất vẫn là khâu chế biến gia cầm nhằm hạn chế bớt việc bán sản phẩm tơi sống trên thị trờng góp phần phát triển mạnh ngành chăn nuôi từ đó đa tye trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu trồng trọt - trăn nuôi – dịch vụ lên cao hơn đáp ứng nhu cầu của xu hớng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng tích cực. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp còn yếu kém có thể thấy rõ ràng hệ thống điện, đ- ờng giao thông, trạm trại sản xuất và dịng vụ, hệ thống thông tin liên lạc trong nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kĩ từ đó không tạo ra đợc các mặt hàng có chất lợng, không đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại trên thị trờng.
Tuy nhiên nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng vẫn cha thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, các nguồn tài nguyên còn bị khai thác một cách lãng phí và kém hiệu quả. Do vậy trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đi đôi với thâm canh hạn chế sử dụng các loại hoá chất nh : thuốc trừ sâu, chất kích thích, phân hoá học một cách quá mức ….
- Hiệu quả về mặt xã hội là phải tạo ra đợc nhiều việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao thu nhập và đời sống của ngời dân lao. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng cần chú ý đến các sản phẩm nông nghiệp phải là những sản phẩm không bị nhiễm các loại hoá chất.
Lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 92% lao động trong nông thôn, cơ cấu giá trị tổng sản lợng nông nghiệp ớc tính chiếm trên 90% giá trị sản lợng nông thôn vì vậy chuyển dịch một nền sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc sang một nền sản xuất hàng hoá là một xu hớng phát triển tất yếu của tỉnh nói riêng và của cả nớc nói chung. Tạo ra ngày càng nhiều việc làm, tăng thu nhập của nông dân tích cực xoá đói giảm nghèo, nâng cao số hộ đủ ăn đi đến giàu có, đợc học hành, đào tạo nghề, từng bớc đô thị hoá nông thôn của tỉnh theo hớng CNH_HĐH là điều có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay.
Nhìn chung sự phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh ta có nhiều tiến bộ hơn trớc nhng cha thực sự vững chắc một phần do sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp còn chậm và cha thực sự đồng bộ.
Phơng hớng chuyển dịch nội bộ ngành nông nghiệp
Đối với cây ăn quả : Hiện nay cây ăn quả còn nhiều tiềm năng cần khai thác, phơng hớng chuyển dịch thời gian tới là tiếp tục tăng diện tích các cây ăn quả đặc sản và có giá trị kinh tế cao, đa tổng diện tích cây ăn quả tăng lên gấp đôi vào năm 2005. Đối với gia cầm, tiếp tục phát triển sản xuất với quy mô trang trại vừa và nhỏ từng bớc mở rộng chăn nuôi theo hớng công nghiệp và bán công nghiệp thay đổi giống cũ bằng giống mới tốt hơn có năng suất, giá trị kinh tế cao hơn,nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân góp phần cải thiện cuộc sống.
Tóm lại trong giai đoạn 2001-2005 cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng các loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao thay thế dần vật nuôi có giá trị thấp, chuyển từ chăn nuôi tận dụng sang chăn nuôitheo vùng theo quy mô vừa và nhỏ. Cơ cấu giống sẽ chuyển dịch theo hớng tăng các gióng tốt, đa dạng hoá chăn nuôi, tạo ra ngày càng nhiều nông sảncó giá trị dih dỡng caogiá thành hạ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong tỉnhvà xuất khẩu.
Xuất phát từ quan điểm và phơng hớng chuyển dịch trên đây cũng nh những khó khăn, hạn chế của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong thời gian qua Hà Tây cần phải có các biện pháp tích cực đồng bộ, hữu hiệu nhằm phát triển ngành nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Cần tiếp tục quy hoạch lại hệ thống sản xuất giống, cơ sở nào không cần thiết hoặc kém hiệu quả thì có thể giải thể, các cơ sở còn lại cần tập trung đầu t để nhanh chóng phát huy tác dụng phục vụ sản xuất, đó là cơ sở để hạ giá thành và bán giống cho nông dân và tiền đề cho sự chuyển dịch cơ cấu nganh nông nghiệp.
Tăng cờng đầu t cải tạo, nâng cao hoàn chỉnh các trại giống lúa Thờng Tín, Tích Giang, trại giống cây Thờng Tín, Chơng Mỹ và các trại giống gia cầm Phú Xuyên, Sơn Tây, trạm tinh Thạch Thất, trung Tâm giống thuỷ sản Thanh Thuỳ. - Đầu t phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những tụ điểm giao lu hàng hoá trên địa bàn nông thôn, trên cơ sở phát triển các thị trấn, thị tứ làm trung tâm giao lu và tiêu thụ hàng hoá cho từng huyện tạo môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia thu mua, bảo quản và chế biến nông sản.
Từ đó cho thấy việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá của tỉnh Hà Tây, cần đa các loại hình công nghệ vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học, cây con, giống mới, các công nghệ chế biến nông sản. - áp dụng máy móc cơ khí vào các khâu sản xuất phù hợp với điều kiện hiện nay nhằm giảm bớt lao động trong ngành trồng trọt, tăng lao động trong ngành chăn nuôi và các ngành nghề khác (nh máy cày, máy bừa thay trâu; máy tuốt lúa thay sức ng- ời;máy bơm thay tát nớc ).….
Môc lôc