Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty May Hưng Thịnh – Hà Tây

MỤC LỤC

Hệ thống chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu

Các nhà phân tích, quản lý không chỉ đo l- ờng hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn chủ động tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau. Trong khi phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn áp dụng tổng hợp hệ thống chỉ tiêu trên cho phép chúng ta có đợc một cái nhìn đầy đủ và đúng đắn về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó để tìm ra các giải pháp hữu hiệu.

Đánh giá chung về ngành dệt may xuất khẩu

Đẩy mạnh và tăng cờng hình thức mua đứt bán đoạn (FOB) giảm dần tỷ lệ gia công, coi trọng thị trờng nội địa, hình thức siêu thị, cửa hàng, đại lý phục vụ nhân dân vùng sâu, vùng xa. Đẩy mạnh đầu t nâng cấp chất lợng vải, đồng bộ phụ liệu, đầu t những sản phẩm mới, sản phẩm quốc gia, huy động mọi nguồn lực phục vụ các chơng trình đầu t kể cả tạo mode và uy tín nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền. Đầu t chiều sâu, đầu t mới, đầu t mở rộng, tiếp tục phát huy việc đầu t liên doanh, liên kết kể cả trong và ngoài nớc để tranh thủ vốn, công nghệ, thị trờng và kinh nghiệm quản lý. Để làm tròn nhiệm vụ đặt ra ngành cần có chính sách đầu t phát triển, giải quyết về vốn, tài chính, thuế, đào tạo nguồn nhân lực tạo cho ngành thu hút thêm nhiều lao động hơn nữa để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc. Một thời gian dài việc xuất khẩu hàng dệt may dựa vào nghị định th hàng năm hoạt động tiếp thị thời kỳ này vẫn còn yếu kém nhất là khi tiếp cận với thị trờng các nớc có nền kinh tế phát triển, nhng khách hàng yêu cầu cao, khó tính lại cha quen thuộc với thị trờng Việt Nam. Hạn ngạch EU giành cho Việt Nam. đã hạn chế những số lợng ký hợp đồng trực tiếp với EU còn ít, phần lớn dựa vào nớc thứ ba nh Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan.) gia công cho họ dựa vào thị trờng EU. Tất nhiên, để hiểu sâu hơn về tình hình hoạt động và sử dụng vốn của ngành may, các phần d- ới đây sẽ phân tích kỹ về tình hình sử dụng vốn ở xí nghiệp may thuê xuất nhập khẩu Hng Thịnh nhằm đa ra những giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp may nh góp phần tạo ra một diện mạo mới cho ngành dệt may trong tổ chức công nghiệp nhẹ và có thể hội nhập quốc tế và khu vùc.

Bảng số 1: Kết quả sản xuất từ năm 1998  đến năm 2000
Bảng số 1: Kết quả sản xuất từ năm 1998 đến năm 2000

Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty

Nhiệm vụ chính của bộ phận này là tiến hành kiểm tra chất lợng từ khâu nhập nguyên liệu đến khi hoàn thành đóng gói và nhập kho mang đi tiêu thụ. Vậy với một cơ cấu sản xuất nh vậy công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh sẽ có điều kiện để hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất.

Cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh

Là bộ phận thuộc sự chỉ đạo của giám đốc công ty làm chức năng tham mu về kỹ thuạt sản xuất hàng hoá cùng với phòng kỹ thuật. Là đơn vị trực thuộc, thực hiện chức năng sản xuất theo kế hoạch phục vụ cho sản xuất chính và mục tiêu phát triển của công ty.

Đặc điểm về lao động

Trong thời gian vừa qua công ty đã xây dựng dự án mở rộng quy mộ sản xuất, tuyển thêm công nhân có tay nghề cao đồng thời tạo điều kiện cho những cán bộ có trình độ dới đại học nâng cao năng lực quản lý, đủ khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến và hiểu sâu về thời trang. Do đó chúng ta phải nhận biết chúng để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, điều chỉnh nhân tố chủ quan theo h- ớng thích nghi với các yếu tố khách quan, nhằm tạo ra những hiệu ứng tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nói riêng.

Nhân tố về cạnh tranh

Cy may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh đã cố gắngđầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, tìm kiếm và nắm bắt kịp thời những mẫu mã mới, thị hiếu của ngời tiêu dùng, cố gắng hạ thấp giá thành gia công sản phẩm và đảm bảo nguồn hàng luôn ổn định, ít biến động. Tuy nhiên với nhu cầu làm đẹp ngày càng cao thì nhu cầu về hàng may mặc ngày càng lớn nhng trong những năm qua mức tăng của lợi nhuận, doanh thu tiêu thụ của Công ty cha tơng xứng với mức độ tăng của nhu cầu về hàng may mặc trên thị trờng.

Cơ chế chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc

Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh cũng nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác hàng tháng phải nộp khoản thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc để đảm bảo sự công bằng giữa các thành phần kinh tế, hiện nay về khoản thu này đang tiếp tục tranh cãi vì nếu sắp tới đây, Nhà nớc thống nhất bỏ khoản thu này thì Công ty sẽ có thêm cơ hội để thực hiện tái đầu t mở rộng hoạt động kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu về các mặt hàng may mặc và có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thì đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp tốt cho trớc mắt và cũng nh cho lâu dài nhằm khắc phục những tồn tại và phát huy thế mạnh của mình nhằm ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn cũng nh hiệu qủa kinh doanh của Công ty.

Thực trạng về cơ cấu vốn và qúa trình huy động vốn của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh

Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản phẩm của công ty chủ yếu là may gia công theo đơn đặt hàng chiếm tới 80% tổng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp, còn lại 20% may theo phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm bởi vậy TSLĐ của công ty chủ yếu đợc hình thành nhằm hỗ trợ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng vốn kinh doanh do đó muốn tăng tốc độ chu chuyển vốn lu động chung ta có thể tăng doanh thu nghĩa là công ty phải ký đợc nhiều hợp đồng muốn thực hiện đ- ợc điều này thì công ty phải ký đợc nhiều hợp đồng và thực hiện tốt công tác tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, khai thác triệt để thị trờng để nhằm tăng tổng doanh thu. Để thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh cùng các doanh nghiệp nhà nớc khác phải nộp thu sử dụng vốn ngân sách cho nhà nớc theo Nghị định 22/HĐBT ra năm 1991, khoản thu sử dụng vốn ngân sách của công ty đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng theo Nghị định 59/CP của Chính phủ ra năm 1996 công ty phải trích từ lợi nhuận sau thuế để nộp thu sử dụng vốn ngân sách cho nhà nớc.

Bảng 4: Cơ cấu TSCĐ của công ty.
Bảng 4: Cơ cấu TSCĐ của công ty.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ở công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh - Hà Tây

- Do đa số các nớc đều áp dụng luật thuế VAT, mà ngành dệt may lại phần lớn may gia công xuất khẩu nên khi hai bên cùng hạch toán tính toán sẽ tránh. Đây là 3 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá, xem xét một cách khá chính xác tình hình sử dụng vốn cố định của công ty có ảnh hởng tới kết quả kinh doanh nh thế nào.

Hiệu suất sử dông TSC§

Trong điều kiện không có mức trung bình ngành ta chỉ có thể đánh giá.

Hệ số đảm nhiệm của VCĐ

Việc công ty chú trọng đến việc đổi mới và nâng cấp TSCĐ là kết quả của việc nhận thức đợc tầm quan trọng của khâu kỹ thuật đối với chất lợng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng, bảo đảm cho sản phẩm của công ty đủ sức cạnh tranh ở thị trờng trong và ngoài nớc. Tốc độ luân chuyển của VLĐ tăng cũng có nghĩa là thời gian của 1 vòng luân chuyển VLĐ giảm, để thuận tiện cho việc tính toán, ngời ta tính thời gian của 1 năm phân tích bằng 1 năm thơng mại là 360 ngày.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của công ty

Điều đó chứng tỏ công ty thu đợc tiền nhanh hơn trong khi doanh thu tiêu thụ vẫn tăng nhanh, có nghĩa là thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng, hiệu quả kinh doanh cũng tăng lên hay nói cách khác công ty đã ký đợc nhiều đơn đặt hàng. Nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trì và phát huy thêm thì chắc chắn thị trờng tiêu thụ của công ty sẽ đợc mở rộng hơn nhiều hay nói cách khác, rất nhiều ngời sẽ sử dụng sản phẩm của công ty.

Bảng 10. Bảng chỉ tiêu về tình hình hoạt động của Công ty.
Bảng 10. Bảng chỉ tiêu về tình hình hoạt động của Công ty.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng tiêu thụ

Đây cũng là một thành công của công ty, đánh dấu chiều hớng phát triển của nó.

Hiệu quả sử dụng VSX (= 1:3 )

Bởi vậy chắc chắn trong tơng lai gần, khi mà năng suất của máy móc đợc khai thác hết thì hiệu quả hoạtđộng của công ty sẽ đạt đơc nh kế hoạch đề ra. Đó là những chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn của công ty, sau đây ta sẽ đi xem xét mức khấu hao TSCĐ hàng năm của công ty.

KhÊu hao TSC§

Đầu t đúng hớng, đúng mục đích, nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, bố trí cơ cấu vốn hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình là có trên 60% vốn đợc đầu t vào TSCĐ trực tiếp nhằm tạo ra doanh thu phù hợp với loại hình kinh doanh của Công ty. Với khoản phải thu luôn chiếm trên 40% (Theo bảng 3) TSLĐ điều đó chứng tỏ công tác tổ chức thanh toán của Công ty còn cha mạnh mẽ, hoạt động không hiệu quả đã gây ra tình trạng vốn kế hoạch thì d thừa trong khi đó đồng tiền thực tế lại thiếu.

Bảng 12. Khấu hao tài sản dùng trong sản xuất
Bảng 12. Khấu hao tài sản dùng trong sản xuất

Những thuận lợi và khó khăn

Do có sự cạnh tranh gay gắt ở thị trờng trong nớc và quốc tế đòi hỏi Công ty muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng thì phải đầu t, nâng cấp thiết bị máy móc hiện đại. Để làm đợc điều đó Công ty cần phải huy động đợc một lợng vốn lớn trong khi đó việc huy động các nguồn vốn trong nớc đang gặp khó khăn trong khi đó vốn vay chủ yếu là vay ngắn hạn do đó doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán và hoàn nợ.

Những phơng hớng phát triển của Công ty từ nay đến năm 2005

Doanh nghiệp cha mở rộng tìm hiểu cho mình đợc lợng khách hàng cần thiết trong khu vực cho sản phẩm của mình. Công ty dự kiến sẽ đầu t sản xuất theo hình thức mua nguyên liện bán thành phẩm do đó để thực hiện đợc điều này thì số TSLĐ của Công ty phải tăng lên và có thể nó sẽ chiếm tới gần 50% tổng vốn kinh doanh.

Về phía Công ty

Qua bảng 13 (Bảng kế hoạch sản xuất của Công ty) ta thấy: Những năm tới Công ty dự kiến sẽ chú trọng vào hình thức may theo kiểu mua nguyên liệu bán thành phẩm và nó chiếm khoảng 50% tổng sản phẩm sản xuất của Công ty. - Ngay từ khi ký hợp đồng với khách hàng Công ty phải nắm bắt đợc các thông tin chủ yếu về khách hàng nh khả năng thanh toán của khách hàng đồng thời Công ty cần phải thoả thuận hình thức thanh toán trớc với khách hàng và thời hạn thanh toỏn phải đợc ghi rừ trong hợp đồng.

Bảng tính khấu hao
Bảng tính khấu hao

Về phía Nhà nớc

- Phát triển ngành công nghiệp dệt may theo hình thức đa dạng hoá hình thức sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc nhất là các doanh nghiệp may. - Nhà nớc và Công ty tiếp tục mở rộng thị trờng chính phủ và các cơ quan quản lý tích cực đấu tranh giành nhiều quyền hạn ngách đối với nớc nhập khẩu và không chế nhập khẩu hàng dệt may bằng hạn ngạch.

Về phía ngành dệt may Việt Nam

- Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi để các nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận với thị trờng nớc ngoài để nhằm nắm bắt đợc thị hiếu cũng nh là học tập kinh nghiệm sản xuất của các nớc tiên tiến. - Cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp may để tạo lập các kênh phân phối trên thị trờng chủ yếu bằng cách lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nớc nh Mỹ, Nhật Bản, EU..để phân phối sản phẩm của mình tới ngời tiêu dùng quốc tế.