Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại

MỤC LỤC

Vai trò của vốn đối với hoạt động của doanh nghiệp

Hơn nữa, nếu không có vốn, doanh nghiệp cũng không thể tiến hành kinh doanh, hoặc trong quá trình sản xuất, lượng vốn không đủ cũng khiến doanh nghiệp khó khăn, hoạt động ngưng trệ. Vốn quan trọng như vậy nhưng không phải doanh nghiệp nào có đủ vốn cũng hoạt động hiệu quả, có vốn là điều kiện cần, nhưng sử dụng vốn như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp thì lại hoàn toàn phụ.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn

Nhờ sự phân tích và đánh giá này, nhà quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đưa ra các quyết dịnh tài chính về đầu tư, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tiềm năng sẵn có, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hàm lượng vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn cố định bình quân Lợi nhuận sau thuế ở đây là lợi nhuận được tạo ra từ sự tham gia trục tiếp của tài sản cố định, không tính các khoản lãi do các hoạt động khác nhau như hoạt động tài chính, hoạt động góp vốn liên doanh… mang lại.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Khái quát về Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại

    Có chức năng tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện các công việc trong các lĩnh vực hoạt động quản lý về công tác hành chính, văn thư - lưu trữ, đối ngoại, quản trị, quản lý xe hành chính, tuyên truyền… và các công tác phục vụ tổng hợp khác như: Công tác y tế, nấu ăn giữa ca, chăm sóc vườn hoa cây cảnh, quản lý nhà làm việc hành chính, nhà khách và các công trình phúc lợi công cộng…của Công ty. *Phòng Kế hoạch - Vật tư là phòng nghiệp vụ, có chức năng giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo xây dựng và thực hiện công tác kế hoạch sản xuất - kinh doanh, tham gia thị trường điện; công tác mua bán, xuất nhập khẩu và quản lý vật tư, thiết bị, nhiên liệu …; công tác thẩm tra và xét duyệt dự toán; tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê công nghiệp để đáp ứng yêu cầu sản xuất - kinh doanh và công tác khác của Công ty. * Phòng Kỹ thuật là một đơn vị có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty chỉ đạo công tác quản lý kỹ thuật trong quản lý vận hành và sửa chữa các thiết bị, công trình của Công ty; thực hiện thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị; xây dựng phương thức và xác định các chế độ vận hành tối ưu của các thiết bị; công tác kỹ thuật an toàn - bảo hộ lao động đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh và các lĩnh vực công tác khác của Công ty.

    - Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại xin tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần Thuỷ điện Huội Quảng-Bản Chát: Theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại tại phiên họp lần thứ 12 ngày 09/8/2007, Công ty đã xin đăng ký tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Thuỷ điện Huội Quảng-Bản Chát với số vốn 244.000.000.000 (Hai trăm bốn mươi bốn tỷ đồng) chiếm 5% vốn điều lệ.

    Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP Nhiệt Điện Phả Lại

      Theo tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam thì những năm tới Hệ thống điện Việt Nam còn thiếu nguồn, Với sản lượng lớn nhất trong các nhà máy nhiệt điện phía Bắc, Nhiệt điện Phả Lại đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện Quốc gia. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát điện đi đôi với yêu cầu tiết kiệm nhiên liệu, nâng cao chất lượng thiết bị và bảo vệ môi trường, ngoài việc chú trọng công tác vận hành, Công ty còn rất quan tâm công tác sửa chữa bảo dưỡng, đặc biệt công tác sửa chữa lớn Nhà máy Phả Lại 1 để phục hồi thiết bị sau hơn 20 năm khai thác và chuẩn bị cho công tác sửa chữa lớn Nhà máy Phả Lại 2. Dòng tiền nhàn rỗi lớn hiện được sử dụng để đầu tư tài chính và tham gia đầu tư vào các dự án nhiệt điện khác mang lại nguồn thu từ hoạt động tài chính cao ( bắt đầu từ năm 2007, doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm chủ yếu.

      PPC hiện đã đàm phán với EVN để tham gia đầu tư vào các dự án nhà máy nhiệt điện lớn như Nhiệt điện Mông Dương, Nhiệt điện Hải Phòng III, Nhiệt điện Nghi Sơn với tổng vốn đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng và công suất tương đương thuộc về PPC là 632 MW.

      Bảng cân đối:
      Bảng cân đối:

      5.114.382.198.737 Nguồn: Tổng hơp từ Báo cáo tài chính PPC các năm – Phòng TCKT

      • Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại

        Nhỡn vào biểu đồ tỷ trọng, cú thể thấy sự thay đổi rừ rệt về cơ cấu tài sản ngắn hạn: Năm 2006, các khoản phải thu chiếm tới 75%, trong khi đó đầu tư tài chính là hoàn toàn không có, tiền và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng ít. Đến năm 2007, các khoản phải thu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, gần như là không có, công ty chú trọng đến đầu tư tài chính, các khoản đầu tư này chiếm đến 44.65% tổng tài sản ngắn hạn của công ty, tỷ trọng tiền giảm nhẹ, hàng tồn kho tăng 10%. Như vậy khâu quản lý vốn cố định còn chưa hoàn thiện, trong tài sản cố định của công ty hiện nay, những máy móc thiết bị có giá trị rất lớn, rất dễ xảy ra các hiện tượng tháo dỡ ăn cắp máy móc phụ tùng hoặc lớn hơn như lấy trộm máy,… dẫn tới thâm hụt lợi nhuận của công ty.

        - Công tác quản lý khoản phải thu của công ty còn nhiều hạn chế, ngoài những nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng, thì thực tế cho thấy công tác thu hồi nợ sau bán hàng của công ty vẫn còn nhiều tồn tại và chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng nguồn vốn bị chiếm dụng.

        Bảng 2.11: Các chỉ tiêu tính toán hiệu quả sử dụng vốn cố định
        Bảng 2.11: Các chỉ tiêu tính toán hiệu quả sử dụng vốn cố định

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

        Định hướng phát triển của công ty trong 3 năm tới

        + Hệ thống xử lý nước thải Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại (Vốn đầu tư dự kiến khoảng 15 tỷ do JBIC cho vay) nhằm trang bị hệ thống xử lý nước thải sản xuất đảm bảo an toàn cho môi trường nước của nhà máy cũng như khu vực xung quanh;. Nguồn vốn khấu hao sau khi dùng chi trả các khoản vốn vay đầu tư xây dựng, mua thiết bị, phương tiện Công ty sẽ chủ động và phối kết hợp với các cổ đông có kinh nghiệm và khả năng trong lĩnh vực tài chính, công nghệ tìm kiếm các cơ hội đầu tư, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác trong cùng ngành hoặc tham gia đầu tư tài chính, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng các nhà máy điện theo định hướng của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Bộ Công nghiệp và của Chính phủ. Phát huy những lợi thế sẵn có, Công ty chủ trương mở rộng một số ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhằm tận dụng được nguồn lực của Công ty cũng như các phụ phẩm, chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất điện như tham gia dự án sản xuất phụ gia bê tông từ tro bay, khai thác xỉ than cung cấp cho các đơn vị sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng.

        Đây là sản phẩm đang có nhu cầu lớn trên thị truờng xây dựng các nhà máy thuỷ điện, Công ty cùng với Ban Quản lý dự án Thủy điện Sơn La thực hiện sản xuất tro bay bán lại cho Dự án Thủy điện Sơn La trong thời gian 5 năm thực hiện dự án Thủy điện Sơn La.

        Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

          Phải tổ chức ngay một đội ngũ chuyên giảng dạy tại công ty, nhằm đào tạo những cán bộ nhân viên lành nghề, từ chưa biết thành biết có tay nghề vững vàng, kiến thức được nâng cao.Bên cạnh đó, công ty có thể đào tạo cán bộ bằng cách gửi các nhân viên kỹ thuật ra nước ngoài đào tạo hoặc thuê các chuyên gia nước ngoài và trong nước đến giảng dạy. Trong công việc công ty cần tăng cường chuyên môn hóa, phân chia công việc đúng người, đúng việc, đúng lĩnh vực chuyên môn, với mức khối lượng công việc phù hợp.Bên cạnh mức thưởng cá nhân hoàn thành tốt công việc của mình thì công ty cần phải tiến hành đồng thời với mức thưởng đó là mức phạt nhằm răn đe đối với từng cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc, lãng phí trong sử dụng tài sản mình được giao. Như vậy trong thời gian qua nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ cho công ty trong quá trìng chuyển hướng sản xuất kinh doanh, tạo ra một môi trường tài chính ổn định, thông thoáng và là sân chơi cho các công ty trong sự cạnh tranh lành mạnh dặc biệt là quy mô vừa và nhỏ như công ty.

          Cuối cùng hệ thống ngân hàng cần được hoàn thiện đa dạng hoá các nghiệp vụ chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để có thể trở thành trung gian tài chính thực sự có hiệu quả khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động chính thức, không ngừng nâng cao chất lượng và uy tín trong các nghiệp vụ.

          Bảng 2.19: Chỉ tiêu đặt ra và tình hình thực hiện năm 2008
          Bảng 2.19: Chỉ tiêu đặt ra và tình hình thực hiện năm 2008