Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Hà Nội giai đoạn 2005 - 2006

MỤC LỤC

Các phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu( H vsh ) Chỉ tiêu này phản ánh toàn diện trên góc độ lợi ích doanh nghiệp, và chịu

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu phản ánh trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp, nó cho biêt cứ một đồng vốn của chủ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Như vậy, chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (Hsl(VSH)) chịu tác động của các nhân tố là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, sức sản xuất kinh doanh, tỷ lệ nghịch đảo của kết cấu vốn kinh doanh.

Phân tích thời gian thu hồi vốn từ lợi nhuận, khấu hao

Sau đó so sánh chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giữa các kỳ nghiên cứu( kỳ gốc và kỳ nghiên cứu).

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Do vậy cần phải tính toán chính xác nhu cầu vốn trong từng giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của sản phẩm, vì đây là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cap hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng, đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vì vậy việc tính đúng, tính đủ, trích lập kịp thời và thực hiện chặt chẽ sẽ tránh được tình trạng mất mát, chiếm dụng, sử dụng sai mục đích là biện pháp đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Khái quát chung về Công ty Điện lực Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty điện lực Hà Nội thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, là một đơn vị giữ vai trò chủ chốt trong việc cung cấp điện năng đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, đời sống sinh hoạt của Thủ đô. Hiện nay có đến 800000 khách hàng mua điện của công ty, đặc biệt là Công ty Điện lực Hà Nội thay mặt Ngành Điện cả nước phục vụ cung cấp điện cho mọi hoạt động, chính trị, ngoại giao của đất nước diễn ra ở Thủ đô.

Bộ máy quản lý của Công ty

Mỗi phòng ban đều có chức năng chung là tham mưu, đề xuất giúp Giám đốc trong quản lý theo từng chức năng; đồng thời tổ chức thực hiện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch theo từng tháng, quý, năm. Do tính chất đặc thù kinh doanh của ngành điện là quản lý lưới điện theo khu vực, nên Công ty đã phân cấp cho 14 Điện lực và các xưởng đội trực tiếp hoạt động quản lý, kinh doanh bán điện hay giải quyết các sự cố trên lưới điện.

Giám đốc

Đặc điểm hoạt động kinh doanh, tài chính của Công ty

Thời gian sản xuất ra điện và tiêu dùng điện là xảy ra đồng thời và liên tục, chính vì vậy ngành điện không có sản phẩm tồn kho, không có bán thành phẩm, không có sản phẩm dở dang như các ngành sản xuất khác. Thành phố Hà Nội của nước Việt Nam, ngoài việc cung cấp điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân Thủ đô, còn chịu trách nhiệm cung cấp điện năng cho các hoạt động kinh tế, chính trị, ngoại giao của đất nước diễn ra tại Thủ đô. Do vậy, Công ty Điện lực Hà Nội luôn không ngừng tìm mọi biệp pháp nâng cao trình độ cán bộ, kỹ sư, công nhân trong toàn công ty để từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng và mở rộng thị trường hoạt động.

Bảng cân đối kế toán của Công ty ngày 31/12/2005, 2006

Tuy tốc độ tăng của doanh thu bán điện thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu tiêu thụ sản phẩm khác nhưng doanh thu bán điện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chiếm tới hơn 98%, do vậy mà doanh thu nói chung là tăng lên. Doanh tu thừ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nên không ảnh hưởng quá lớn tới tốc độ tăng của doanh thu bán điện. Công tác tổ chức và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả sẽ đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Bảng 2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006
Bảng 2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006

Cơ cấu vốn của Công ty

Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là các đường dây và trạm biến áp thường xuyên phải cải tạo và nâng cấp, còn nhà cửa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn cố định. Hiện nay Công ty không được cấp vốn cho hoạt động kinh doanh bán điện nhưng trong hoạt động xây dựng cơ bản của một sô công trình vẫn được hưởng một phần trong cân đối khấu hao cơ bản của Công ty. Do Công ty Điện lực Hà Nội là đơn vị Nhà nước với 100% vốn nhà nước nên trong hoạt động của mình Công ty không tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu, mà chỉ tăng nhờ kinh doanh có hiệu quả làm tăng lợi nhuận.

Biểu 4: Vốn chủ sở hữu của Công ty

Nhưng mục tiêu của Công ty là lợi nhuận, do vậy hoạt động kinh doanh luôn được Công ty quan tâm hàng đầu. Nguồn vốn này dùng để mua sắm thiết bị vật tư để cải tạo lưới điện và thi công các công trình xây dựng cơ bản. Tín dụng nhà cung cấp là khả năng chiếm dụng vốn lẫn nhau, được thể hiện qua các khoản phải trả ngườc bán, người mua ứng trước và các khoản phải thu khách hàng, người bán ứng trước.

Tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của Công ty

    Ngoài ra khả năng chiếm dụng vốn của Công ty khá tốt thể hiện ở tỷ lên nợ ngắn hạn so với khoản phải thu, ở cả ba năm đều rất cao so với khoản bị chiếm dụng, nhưng khả năng này đều giảm.

    Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty

    Điều này cũng dễ hiểu vì Công ty kinh doanh sản phẩm hàng hoá đặc biệt, cần vốn cố định rất lớn để đầu tư cải tạo, nâng cấp TSCĐ và mở rộng thị trường kinh doanh. Nhưng cũng cho thấy số vốn lưu động quá nhỏ, Công ty không nên duy trì tình trạng này quá lâu bởi sự mất cân đối sẽ làm cho Công ty hoạt động cứng nhắc, và có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. • Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty qua các chỉ tiêu Như ta đã biết để tiến hành sản xuất kinh doanh, Công ty cần lượng vốn nhất định.

    Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Điện lực Hà Nội

    Đối với một Công ty cổ phần bình thường, thời gian thu hồi vốn thường là 4 đén 5 năm, như vậy hệ số hoàn vốn của Công ty là khá tốt, điều này cho thấy khả năng thu hút vốn đầu tư của Công ty cũng khá tốt. Tóm lại, qua các chỉ tiêu phân tích trên cho thấy Công ty Điện lực Hà Nội sử dụng vốn chưa thực sự có hiệu quả có hiệu quả, tuy lợi nhuận và doanh thu đều tăng lên nhưng đồng thời thì vốn kinh doanh cũng tăng lên. Những điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cho Công ty là cần xem xét và có những giải pháp thích hợp, cụ thể để quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao hơn trong giai đoạn hiện nay.

    Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định

    Ta có sức sinh lợi bình quân là 0,056, đây là mức trung bình, do đó năm 2006 giảm thấp hơn mức trung bình dẫn đến không đảm bảo để bù đắp chi phí mua sắm TSCĐ. Do vậy, Công ty cần mua sắm, nâng cấp thiết bị, máy móc, hạ tầng lưới điện để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Vốn lưu động của Công ty chủ yếu được dùng để mua sắm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như dầu may, sứ, cáp điện, ốc vít,…phục vụ cho công tác sữa chữa thường xuyên; và vốn lưu động được dùng để trả lương cho cán bộ, công nhân trong Công ty và các Điện lực, phân xưởng.

    Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

    Nguyên nhân là do máy móc được xây dựng vào thời chiến tranh nên quá cũ nát gây tổn thất lớn, không đảm bảo an toàn trong vận hành và còn do chi phí tăng như chi phí bán hàng, chi phí quản lý…. Như vậy, tốc độ vòng quay của vốn lưu động tăng lên, hệ số đảm nhiệm giảm xuống và sức sinh lời của đồng vốn đạt mức trung bình. Nói một cách khác hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong kinh doanh của Công ty là khá tốt, đây là tín hiệu tốt giúp cho Công ty huy động vốn có hiệu quả và Công ty cần tiếp tục có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

    Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư vốn kinh doanh của Công ty Điện lực Hà Nội

    • Phương hướng phát triển của Công ty 1 Mục tiêu hoạt động
      • Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Hà Nội
        • Những kiến nghị cơ bản để thực hiện các giải pháp .1 Với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

          Cụng ty Điện lực Hà Nội đang từng bước có biện pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tối đa hoá lợi nhuận nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ của Công ty trong thời gian tới. Vì vậy, đối với công tác khai thác nguồn vốn để thực hiện việc mở rộng các hình thức, phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh thì ngoài các khoản vốn vay và vốn viện trợ của các nước, tổ chức quốc tế đã đáp ứng mộy phần vốn cho phát triển của Công ty thì Côngty cần quán triệt quan điểm “ Vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng”. Thờigian qua phương thức này đã giúp Công ty nhập được máy móc, thiết bị hiện đại Công ty cần tiếp tục hình thức này nhưng cần phải chú ý nhập vật tư thiết bị hiện đại đi đôi với việc đầu tư con người, cử cán bộ công nhân đi đào tạo ở nước ngoài để nắm bắt được kỹ thuật, sử dụng máy móc có hiệu quả.

          Mục đích của việc thành lập các Công ty Tài chính thuộc Tổng Công ty là huy động, khai thác vốn trong và ngoài nước nhằm bù đắp phần thiếu hụt trong nhu cầu tín dụng ngắn, trung và dài hạn của các Công ty, cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng cho các doanh nghiệp trong Tổng Công ty - Tổng Công ty cũng có thể làm dịch vụ nhận vốn từ Nhà nước (hay ngân hàng quốc doanh) điều hoà vốn ngân sách, huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong Tổng Công ty. Trong nền kinh tế thị trường, tài trợ mang tính hỗ trợ, chú trọng đến hiệu quả kinh tế của mỗi đồng vốn tài trợ của Nhà nước bỏ ra, Nhà nước nên chú trọng giúp đỡ Tổng Công ty Điện lực nói chung và Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội nói riêng vượt qua khó khăn tài chính để phát triển theo định hướng của Nhà nước.