Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thiết bị điện thoại

MỤC LỤC

Đặc điểm của vốn

Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Ngoài ra vốn còn có một số đặc điểm khác nh vốn có giá trị về mặt thời gian (sức mua của những đồng tiền ở những thời điểm khác nhau).

Vai trò của vốn

Có vốn giúp doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, quảng bá sản phẩm dịch vụ của mình, thâm nhập vào thị trờng mới, từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng tr- êng. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp hữu hiệu huy động đủ vốn cho doanh nghiệp và có kế hoạch sử dụng vốn một cách hợp lý đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Nội dung của bảo toàn và phát triển vốn đợc nêu trong chỉ thị số 138- CT của Hội đồng bộ trởng và đợc giải thích trong thông t số 31-TC/TN của Bộ tài chính nh sau: Bảo toàn và phát triển vốn ở các đơn vị kinh tế đợc thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các loại tài sản không bị h hỏng trớc thời hạn, không bị mất mát hoặc ăn chia vào vốn, không đợc tạo ra lãi giả để làm giảm vốn, kể cả vốn cố định và vốn lu động. Có thể hiểu chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, đợc tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt đợc trên vốn đầu t vào dự án hoặc doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu.

Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

Nhng nếu doanh nghiệp kinh doanh sản xuất gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động của cá nhân, tổ chức khác, trốn lậu thuế thì doanh nghiệp đó chỉ đạt đợc hiệu quả kinh tế mà không đem lại hiệu quả xã hội, thậm chí gây ảnh hởng đến hiệu quả xã hội. Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quản trị và sử dụng vèn.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán tức thời là rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nếu khả năng thanh toán này quá thấp sẽ không đảm bảo yêu cầu trong việc thanh toán, còn nếu quá cao thì có thể sẽ gây lãng phí vốn, vòng quay tiền chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nhng để phân tích đợc sâu sắc và đúng đắn hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì các nhà phân tích cần phân tích chi tiết và đi sâu vào hầu hết các chỉ tiêu, kết hợp với sự quan sát và kiểm chứng thực tế tại chính doanh nghiệp mình để có đợc cái nhìn tổng quát và sự quan sát từ mọi khía cạnh.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn

Nhân tố khách quan

Khi phân tích, các nhà phân tích có thể so sánh với các tỷ số trung bình ngành hoặc với chính các tỷ số của doanh nghiệp đó, nhng qua các mốc thời gian khác nhau. Nh vậy trong thời kỳ này, tổ chức tài chính doanh nghiệp rất đợc coi trọng, các giải pháp tài chính đa ra mang tính chất quyết định đối với sự sống còn của doanh nghiệp.

Nhân tố chủ quan

Cụ thể nh đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thì chỉ sử dụng vốn từ các nguồn vốn góp của các thành viên, từ lợi nhuận giữ lại của công ty, hay từ việc đi vay các tổ chức khác mà không thể sử dụng vốn từ nguồn nh phát hành cổ phiếu. Doanh nghiệp nào có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiên tiến sẽ không những nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí mà còn tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, chinh phục đợc ngời tiêu dùng, do đó sản phẩm tiêu thụ tăng làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Điều quan trọng là ngời quản lý phân biệt và kiểm soát đợc các nhân tố đó để từ đó đa ra biện pháp khắc phục, chống lại sự ảnh hởng tiêu cực do các nhân tố gây ra, đem lại việc sử dụng vốn hữu hiệu cho doanh nghiệp mình.

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thiết bị điện thoại

Một số nét về Công ty Thiết bị điện thoại

    Công ty thiết bị điện thoại là doanh nghiệp Nhà nớc, là một đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Bu Chính viễn thông Việt Nam, hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty, phụ trách lĩnh vực sản xuất, lắp ráp các thiết bị chuyên ngành bu chính viễn thông, điện tử và một số lĩnh vực khác nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác hóa sản xuất để thực hiện những chỉ tiêu Tổng công ty giao. Từ cuối năm 1994 đến năm 1996, sau khi lắp đặt các loại tổng đài trên toàn quốc và đã đi vào khai thác hơn một năm, do sự bức thiết của việc nâng cấp và đảm bảo sự an toàn cho thông tin liên lạc, Tổng công ty Bu chính viễn thông đã giao cho Công ty Thiết bị điện thoại việc bảo trì, bảo dỡng, sửa chữa và ứng cứu đột xuất tổng đài TDX- 1B, DTS, NEAX trên toàn quốc. Đến năm 1996 để phù hợp với mô hình tổ chức mới của Tổng công ty Bu chính viễn thông và đáp ứng đợc với sự phát triển của thị trờng Viễn thông Việt Nam, Tổng cục bu điện có quyết định số 432/TCCB- LĐ ngày 09/06/1996 về việc tổ chức lại Công ty Thiết bị điện thoại thành doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam.

    Giám đốc phụ trách lĩnh vực

    • Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

      - Trung tâm Nghiên cứu sản xuất và bảo dỡng thiết bị thông tin (VTC) chuyên nghiên cứu sản xuất chế tạo tổng đài dung lợng nhỏ và các thiết bị viễn thông khác nh: Bộ truy nhập thuê bao, các thiết bị truyền dẫn quang,. - Trung tâm bảo dỡng và hỗ trợ kỹ thuật (OMC) có nhiệm vụ chủ yếu là bảo dỡng bảo trì cho các loại tổng đài dung lợng lớn do công ty lắp đặt tại các tỉnh thành, trợ giúp vận hành khai thác và ứng cứu đột xuất khi xảy ra sự cố trên mạng viễn thông của các tỉnh. Với số vốn hiện có, các doanh nghiệp luôn tiến hành sản xuất kinh doanh với phơng thức tối u để nhằm một mục đích nhất định, thờng là tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu.

      Hình 2.1.3b2  : Vị trí của Viteco trong cơ cấu tổ chức của VNPT.
      Hình 2.1.3b2 : Vị trí của Viteco trong cơ cấu tổ chức của VNPT.

      Nguồn hình thành

      • Giá trị còn lại
        • Vèn của chủ

          Nhờ đó, Công ty đề ra các giải pháp đúng đắn để xử lý kịp thời các vấn để về tài chính nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành thuận lợi theo các chơng trình, kế hoạch đề ra nh huy động vốn bổ sung, xử lý vốn thừa, đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, thu hồi các khoản nợ phải thu, thanh toán các khoản nợ đến hạn trả. Khi giá cả thị trờng của các tài sản cố định biến động, nhất là giá trị của cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, bất động sản, Công ty nên thực hiện việc điều chỉnh lại cho hợp lý giá trị của vốn cố định nhằm phục vụ tốt cho quá trình đánh giá đợc chính xác, đa ra các quyết định đúng đắn khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. - Một giải pháp quan trọng, mang tính chiến lợc của Công ty, đó là Công ty cần chú trọng nghiên cứu, phát triển dây truyền sản xuất những sản phẩm thông minh, có tính chất đầu cuối (sản phẩm chỉ cần đặt ở một địa bàn là có khả năng liên kết với các sản phẩm khác, đồng thời có thể hoạt động. độc lập, xử lý đợc nhiều công việc).

          - Các cơ quan quản lý nhà nớc cũng cần sớm đa ra và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về Bu chính- Viễn thông nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng Bu chính- Viễn thông; tạo lập một sân chơi bình đẳng cho các nhà khai thỏc dịch vụ Bu chớnh- Viễn thụng gồm: phõn định rừ hoạt động cụng ớch, hoạt động kinh doanh; thơng quyền khai thác các dịch vụ Bu chính- Viễn. - Hơn nữa, Chính phủ và các bộ, ban ngành có liên quan cho phép Công ty đợc thực hiện các quy chế đầu t xây dựng cơ bản, đấu thầu phù hợp với đặc thù ngành Bu chính- Viễn thông trên cơ sở đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch đầu t, nâng cao chất lợng và độ vững chắc của mạng lới, bảo hộ có nguyên tắc sản phẩm công nghiệp sản xuất trong nớc, tuân thủ các qui định của pháp luật; trớc mắt cho phép chào hàng cạnh tranh đối với sản phẩm cáp quang đợc Công ty sản xuất.

          Bảng 2.2.2a: Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Thiết bị
          Bảng 2.2.2a: Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Thiết bị