Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam: Tác động và triển vọng

MỤC LỤC

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng theo hớng CNH - HĐH 1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng

Hớng CNH-HĐH trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH trong thời gian qua đã tạo ra sự chuyển biến căn bản về phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, xoá bỏ tình trạng chia cắt về thị tr- ờng giữa các vùng, xoá bỏ tình trạng tự cung tự cấp về lơng thực của từng vùng, từng địa phơng. Mỗi địa phơng đặt cho mình một thị trờng thống nhất, không chỉ là thị trờng trong nớc mà còn là thị trờng quốc tế trên cơ sở xác định những khả năng, thế mạnh của mình để tập trung phát triển, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác lao động có hiệu quả. Xem xét cơ cấu GDP và mức đóng góp vào cơ cấu GDP của một số tỉnh thành phố ở bảng dới đây ta thấy, tỷ trọng nông nghiệp dới 10% GDP, tuy GDP bình quân đầu ngời và mức sống còn khiêm tốn.

Các tỉnh được xem là hoàn thành chuyển đổi cơ cấu công nghiệp hóa Hà Nội. Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh năm 2000 và Việt Nam năm 2002 Nh vậy, phát huy lợi thế vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hớng đi đúng đắn đã đợc thực hiện có hiệu quả ở một số tỉnh thành trong cả nớc. Cơ cấu kinh tế vùng trong những năm qua đã có sự thay đổi rất đáng kể, trong đó có các điều kiện cơ sở hạ tầng nông thôn của các vùng trong nớc.

Đó là coả sở cần thiết cho phát triển kinh tế, nhất là với đất nớc trải qua chiến tranh kéo dài. Trong nớc đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm cso tốc độ phát triển vợt trớc ở 3 vùng Bắc, Trung , Nam. Kết quả cơ sở vật chất kỹ thuật các vùng đã có sự cải thiện đáng kể, từ.

Những vùng có cơ sở hạ tầng tốt hơn chính là những vùng có kinh tế phát triển, có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng công nghiệp, hiện đại. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế theo vùng đang có sự chuyển dịch bất lợi nhất định cho các vùng khó khăn, cần có thời gian mới khắc phục đợc. Vì vậy trong khoảng thời gian này cũng cần có nhận thức, chính sách nhất quán để xử lý những vấn đề mất cân đối phát sinh.

Quá trình CNH – HĐH dờng nh đang làm cho sự phân hoá vùng lớn hơn, khi các vùng đã phát triển, nay có điều kiện càng phát triển mạnh hơn.

Bảng 5: Cơ sở hạ tầng kinh tế -xã hội
Bảng 5: Cơ sở hạ tầng kinh tế -xã hội

Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế theo hớng CNH - HĐH

Trong những năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc, cơ cấu kinh tế quốc dân đã có bớc phát triển theo hớng đa thành phần và khu vực kinh tế. Trong những năm đổi mới, bên cạnh kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn (trên 38%), các thành phần kinh tế khác: Kinh tế t nhân, cá thể, tập thể, hỗn hợp, đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đã và đang phát triển mạnh. Riêng đối với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, dựa vào tiềm lực tài chính, công nghệ - kỹ thuật mạnh với cơ sở thị trờng vững chắc, dẫn đến tốc độ tăng trởng cao và tỷ trọng đóng góp vào GDP có mức tăng đáng kể.

Thành quả đó là do chính sách mở cửa thị trờng, thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam của Nhà nớc. Đặc biệt là từ sau năm 2006, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì chắc chắn thành phần kinh tế có. Hớng CNH - HĐH trong chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế Hớng CNH - HĐH trong chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế đợc thể hiện thông qua việc Nhà nớc tạo môi trờng hoạt động và phát triển thuận lợi cho các doanh nghiệp, các chủ thể thuộc tất cả mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở phát huy tối đa mọi tiềm năng và nguồn lực của mình.

Tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế bao gồm việc huy động vốn vào sản xuất, việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của đất nớc, sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. Để làm đợc điều này, Nhà nớc đã thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong một vài năm trở lại đây, kinh tế t nhân đợc tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực trong các b- ớc tăng trởng cao của nền kinh tế.

Lao động, vốn đợc thu hút vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo điều kiện cho việc sử dụng nguồn lực một cách năng động, sáng tạo, có hiệu quả cao hơn. Vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế cũng chính là việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả hay chính là minh chứng cho CNH-HĐH đất nớc. Nh vậy, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc ta đã góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, bớc đầu hình thành nên một nền kinh tế nhiều thành phần sôi động, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

- Tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nớc còn cao là một nguyên nhân của tình trạng hiệu quả thấp, sức cạnh tranh yếu của nền kinh tế. - Tỷ trọng khu vực kinh tế cá thể cao phản ánh phơng thức kinh doanhnhỏ lẻ, phân tán còn khá phổ biến của nền kinh tế. - Tỷ trọng kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài còn thấp và tăng không đáng kể trong những năm qua, chứng tỏ sức hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc ngoài của nớc ta cha đợc cải thiện tơng xứng với mong muốn của các nhà đầu t nớc ngoài.

Bảng 5:   Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở Việt Nam  giai đoạn 1986 - 2005
Bảng 5: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2005

Định hớng CDCC kinh tế theo hớng CNH - HĐH

ĐịNH HƯớNG Và GIảI PHáP chuyển dịch cơ cấu KINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạI HOá. Trên cơ sở phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH ở nớc ta trong giai đoạn vừa qua, cùng với việc đánh giá những thành tựu và những mặt hạn chế cần khắc phục.