Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình đổi mới ở nước ta

MỤC LỤC

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

Trong trường hợp ngược lại, các quan hệ tổ chức quản lý và quản lý có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, nhờ ứng dụng được những thành tựu to lớn của khoa học quản lý hiện đại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đặc biệt là với việc điều hành sản xuất ở tầm vĩ mô, trên thực tế đã tăng lên gấp bội so với vài thập kỷ gần đây. Do vậy, lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi của phương thức sản xuất: Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn của lịch sử của loài người thể hiện trình dộ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó.

Khái niệm về trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến thế giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình. Khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ cơ khí hóa, lực lượng sản xuất buộc phải vận động trong sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hóa. Ph.Anggen nhận định : “giai cấp tư sản không thể biến những tư liệu sản xuất có hạn ấy thành lực lượng sản xuất hung mạnh mà lại không biến chúng từ chổ là những tư liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành những tư liệu sản xuất xã hội, chỉ có thể được sử dụng chung bởi một số đông người” trên thực tế tính chất và tình độ của lực lượng sản xuất không tách biệt nhau.

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

    Sự phát triển dó bao giời cũng bắt đầu từ sự biến đổi phát triển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ sản xuất bởi vì muốn phát triển sản xuất con người phải cải tiến công cụ tạo ra công cụ mới từ đó trình độ sản xuất nâng lên, trình độ sản xuất nâng lên thì kinh ngiệm sản xuất được đổi mới dẫn đến năng suất lao đông tăng cao, năng suất lao đông tăng cao thì lực lượng sản xuất phát triển. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng được hình thành và biến đổi theo cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phù hợp đó làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ nhưng do tính cách mạng của lực lượng sản xuất nên nó cũng vận động và phát triển không ngừng còn quan hệ sản xuất vận động với xu hướng chậm hơn cho nên đến một lúc nào đó khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới thì quan hệ sản xuất không còn thích ứng phù hợp với lực lượng sản xuất đã phát triển. Trong lịch sử của nhân loại, ở thời kỳ lịch sử trung đại nền sản xuất hang hóa tư bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển ngay trong lòng xã hội phong kiến, sản xuất thủ công nghiệp ở thành thị ngày càng lớn mạnh việc trao đổi hang hóa nông nghiệp đã trở nên thường xuyên ở nông thôn máy móc, thiết bị được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào trong sản xuất các công trường thủ công mọc lên ngày càng nhiều, phổ biến, các cuộc phát kiến địa lý mới dã tìm ra con đường sang châu Á, châu Phi, châu Mĩ làm cho thương.

    Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa ở tây Âu đưa đến sự chuyển biến từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản, song thương nghiệp phát triển, gia cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị về chính trị mặt khác quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu hiện tại đang ngăn cản, kìm hảm sự phát triển của lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư bản vì vây giai cấp tư sản cần phải lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu lỗi thời thiết lập hệ thống chính trị của giai cấp mình. Nền kinh tế Pháp thế kỷ XVIII phát triển khá mạnh, sản xuất tăng lên trong nhiều ngành đặc biệt là công nghiệp và thương nghiêp do ứng dụng máy móc vào các lĩnh vực sản xuất vì thế có nhiều xí nghệp ra đời và thu hút được số lượng công nhân làm thuê đông đảo tuy nhiên quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời đang kìm hảm sự phát triển của công nghiệp đó là các phường hội. Tuy đã trãi qua nhiều biến động, thăng trầm và nhiều giai đoạn của lịch sử khác nhau nhưng cho tới ngày nay lý luận về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vẫn còn nguyên giá trị và là cơ sở để nhiều nước trên thế giới vận dụng vào các chính sách xây dựng đất nước.

    Vận dụng quan hệ biện chứng trong lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào quá trình đổi mới của nước ta

    Thành tựu và hạn chế của sự vận dụng sự phù hợp quan hệ sản xuất phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất trong những

      Đại hội đã phát triển đường lối đối ngoại độc lập tự chủ với tinh thần: “Việt Nam muốn làm với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” sau đại hội VII tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp như sự sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu có tác động mạnh mẽ tới nước ta trong bối cảnh hết sức phức tạp ấy Đảng và nhân ta kiên trì đường lối đổi mới những phương hướng đúng đắn mà Đảng đề ra đã đạt được nhiều thắng lợi to lớn. Thành phần kinh tế nhà nước: Thành phần kinh tế này đã và đang tồn tại trong mấy chục năm qua, hiện tại đang chiếm tỷ trong lớn trong nền kinh tế quốc dân, thành phần kinh tế này đã và đang phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thành phần kinh tế tệp thể: Hiện tại sự phát triển của nó chịu sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường vừa được sự hổ trợ tích cực có hiệu quả của nhà nước vì thế xu hướng vận động của nó rất đa dạng, hiện nay kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng là nền tảng của nền kinh tế quốc dân”.

      Kinh tế tư nhân: Mặc dù xuất hiện cùng với quá trình đổi mới nhưng với tính năng động, nhạy bén, dễ thích ứng với nền kinh tế thị trường kinh tế tư nhân đã trở thành một lực lượng đông đảo, mạnh mẽ và góp phần tạo nên sức sôi động cho nền kinh tế nước ta trong thời gian qua, nó đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, phát huy được tính năng động nhạy bén của nền kinh tế và của các doanh nhân. Như vậy với những thành công trong việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới nó đã làm chuyển biến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội đưa đất nước ta ngày càng phát triển tiên lên, tạo nên một bộ mặt mới cho đất nước ta, đời sống nhân đã được năng lên đáng kể nó khẳng định con đường đổi mới mà Đảng ta đề ra là đúng đắn, đem lại lòng tin cho nhân dân ta về con đường xây dựng dựng chủ nghĩa xã hội. Sỡ dĩ như vậy là do tớnh chất hai mặt của nền kinh tế thị trường: Đặt lợi nhuận lên trên hết nên chỉ chú ý đến nhu cầu của khả năng thanh toán, vì đồng tiền mà quên đạo lý, tình người, không quan tâm đến những hàng hóa mang tính chất dịch vụ công cộng ít có lãi do đó dễ đưa đến mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân.

      Ngoài ra còn thấy sử dụng cơ chế thị trường, mở rộng liên kết liên doanh với tư bản nước ngoài là điều kiện tuyệt đối cần thiết để phát huy tiềm năng của đất nước, đưa đất nước tiến vào công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Điều quan trọng và tất yếu nhất chính là quan điểm của nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thống nhất làm cho việc hoạch định chủ trương chính sách và thể chế hóa thiếu nhất quán chậm trể gây trở ngại cho phát triển kinh tế.