MỤC LỤC
Trong học tập hứng thú nhận thức đợc thể hiện ở sự ham muốn hoạt động nhận thức, khám phá, tìm tòi,… hứng thú nh là một sự thúc đẩy bên trong làm giảm sự căng thẳng, sự mệt nhọc mà dờng nh nó mở ra con đờng dẫn tới sự hiểu biết, nó làm cho việc nắm tri thức thoải mái dễ dàng và có hiệu quả hơn… Học tập mà dựa trên sự hứng thú thì ngời học sinh không chỉ nắm đ- ợc nội dung rộng lớn và sâu sắc mà còn tạo nên thái độ của cá nhân đối với học tập nh là một sự dễ chịu và vui sớng. Nghệ thuật của giáo viên chính là làm thế nào khi trang bị kiến thức cho các em, dẫn dắt các em tiến tuần tự đến những nhiệm vụ ngày càng phức tạp thêm và đồng thời chuẩn bị cho các em hoàn thành những nhiệm vụ này, nhng phải tính toán sao cho việc giải quyết mọi nhiệm vụ mới đòi hỏi ở học sinh lao động tự lực và suy nghĩ căng thẳng, phù hợp với khả năng mà đặc điểm tâm lý lứa tuổi các em cho phép trong những điều kiện cụ thể của dạy học.
Để thực hiện định hớng này có thể dựa vào lý thuyết về vùng phát triển gần nhất của Vgôtxki: Những yêu cầu phải hớng vào vùng phát triển gần nhất nghĩa là phải phù hợp với trình độ mà học sinh đạt tới ở thời điểm đó, không quá xa trình. Từ đó vùng phát triển gần nhất này chuyển hóa đã thành vùng hiện tại, khi đó tri thức, kỹ năng trở thành vốn kiến thức của học sinh còn những vùng trớc kia còn ở xa, nay đợc kéo lại gần và trở thành vùng phát triển gần nhất mới.
Hai đờng thẳng BF và CE cắt nhau tại M (xem hình 5). Chứng minh rằng:. AM mMB nMC= + uuuur uuur uuur. hớng dẫn học sinh đặc biệt hóa cho các trờng hợp:. + Khi M trùng tâm O của đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC nhọn. áp dụng định lý hàm số sin cho các tam giác AEO, BEO. uuur tơng tự AF sin 2C. uuur uuur uuur. uuur uur uur. uuur uuur uuur. * Trong quá trình giải các bài toán bằng hoạt động phân tích có định h- ớng, thông qua tổng hợp cần làm cho học sinh “nhìn thấy” mối liên hệ giữa các bài toán không những về tính chất của kết luận, về công cụ giải mà cần phát hiện đợc mối liên hệ về cấu trúc của bài toán là một bộ phận của bài toán khác hay kết luận của bài toán cần chứng minh suy ra từ bài toán đã biết. Ví dụ 4: Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB Chứng minh rằng: CA OB Ouuur uuur ur+ =. a) Xét ví dụ trên là bài toán gốc đề dự đoán các bài toán mới. Sau khi giải ví dụ giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh. Có bao nhiêu. Đẳng thức cuối cùng chứng tỏ sự tồn tại duy nhất của điểm O chính là trung điểm của AB. Dựng điểm A’ so cho OA 2ONuuur= uuur. Vậy điểm O luôn tồn tại và duy nhất. Từ đó ta có. Chứng minh rằng luôn tồn tại duy nhất điểm O sao cho OA OB OC Ouuur uuur uuur ur+ + =. Chứng minh rằng tồn tại điểm O sao cho OA OB OC OD Ouuur uuur uuur uuur ur+ + + =. Từ đó học sinh có thể phát biểu giả thiết. GAuuuur urn =O. NhËn xÐt: Víi M bÊt kú ta cã. Đẳng thức trên chứng tỏ tồn tại duy nhất của điểm I, đồng thời chia ra cách dựng điểm I. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm I sao cho. Bài toán này đợc chứng minh bằng quy nạp. c) Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh nhìn nhận ví dụ trên theo hớng khác nh sau:. Cho đoạn thảng AB và điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, N ngoài trên đờng thẳng AB nhng không nằm trên đoạn AB. Khi đó MA.MBuuur. và MB.MAuuur uuuur. cùng độ dài và ngợc hớng, NA.NBuuur. cùng độ dài và cùng hớng. Từ đó ta có. Bài toán 6: Cho đoạn thẳng AB, M nằm trên đoạn thẳng AB, N nằm trên. đờng thẳng AB nhng không nằm trên đoạn thảng AB. Chứng minh rằng:. Nhận xét: Với điểm O bất kỳ, ta có. MA.MB MB.MA Ouuur uuur uuuur ur+ = ⇔MA OB OMuuur uuuur− +MB OA OMuuur uuuur+ =Our. MA.OB MB.OA MA MB OM. MA.OB MB.OA AB.OM. NA.OB NB.OA NA NB ON. Khi N nằm bên phải đoạn AB ta có AB.ON NA.OB NB.OAuuur= uuur− uuur. Khi N nằm bên trái đoạn AB ta có AB.ON NB.OA NA.OBuuur= uuur− uuur. Khi đã có kết quả trên đoạn thẳng, ta có thể thu đợc kết quả tơng tự trong mặt phẳng. Bằng cách cho tơng ứng đờng thẳng với tam giác, độ dài với diện tích, ta có bài toán. Bài toán 7: Cho ∆ABC, M là một điễm thuộc miền trong tam giác. điểm thuộc miền ngoài tam giác nhng thuộc miền trong góc BAC. Chứng minh rằng:. Chứng minh: xem hình 7. Theo nhận xét của bài toán 6. BC.MMuuuuur=M B.MC M C.MBuuur+ uuur. uuur uuur uuuur ur. sin sin sin. sin sin sin. ii) áp dụng nhận xét tiếp theo của bài toán 6 và chứng minh hoàn toàn t-. Khi mà chơng trình hình học ở trờng phổ thông đợc đại số hóa ở mức độ cao nh hiện nay thì trong quá trình dạy học toán, giáo viên cần quan tâm, rèn luyện cho học sinh kỹ năng “chuyển đổi ngôn ngữ” đặc biệt là chuyển đổi giữa các thứ hình học ngay từ lớp 10 khi mà các em mới đợc tiếp cận với phơng pháp véctơ - tọa độ trong việc nghiên cứu hình học.
Đồng thời nó góp phần bồi dỡng cho học sinh những đức tính cần thiết của ngời lao động sáng tạo nh tính chủ động, tính tích cực, kiên trì, vợt khó… Khi học sinh ý thức đợc một vấn đề, các em ở vào trạng thái tâm lý căng thẳng. Ta đã học định lý trong một hình bình hành tổng bình phơng 4 cạnh bằng tổng bình phơng 2 cạnh chéo và mở rộng định lý xem hình bình hành là một tứ giác đặc biệt có hai trung điểm của hai đờng chéo trùng nhau.
Vì các hình vuông là đồng dạng với nhau nên dẫn đến câu hỏi: Nếu ta dựng trên các cạnh của một tam giác những đa giác đồng dạng thì phải chăng là tam giác dựng trên cạnh huyền bằng tổng diện tích hai đa giác dựng trên 2 cạnh góc vuông?. - Đối với mỗi khái niệmm, mỗi định lý, nếu giáo viên thờng xuyên bồi d- ỡng cho học sinh nhìn nhận dới các mô hình khác nhau thì sẽ hình thành ở các em bấy nhiêu phơng pháp xem xét, vận dụng, có lấy nhiêu cách giải bài toán liên quan đến khái niệm, định lý đó.
Trong một tứ giác, bốn lần bình phơng của một đờng trung bình cộng với tổng các bình phơng của hai cạnh tơng ứng bằng tổng các bình phơng của hai cạnh còn lại và hai đờng chéo. Trong luận văn này, chúng tôi đề cập đến dạy học phân hóa nội tại (còn gọi là phân hóa trong), tức là dùng những biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học thống nhất với một kế hoạch học tập, cùng với một chơng trình, cùng với bộ sách giáo khoa. * Lấy trình độ phát triển chung của học sinh ở lớp làm nền tảng, nội dung và phơng pháp dạy học trớc hết cần phải phù hợp với trình độ và điều kiện chung này. * Sử dụng những biện pháp phân hóa, đa diện học sinh yếu kém lên trình. * Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hóa giúp học sinh khá. giỏi đạt đợc những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt đợc những yêu cầu cơ bản. Dạy học phân hóa có thể theo 2 hớng:. - Phân hóa bên trong: Tức là dùng những biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học thống nhất cùng với một kế hoạch học tập cùng một chơng trình, một sách giáo khoa. - Phân hóa về tổ chức: Tức là hình thành những nhóm ngoại khóa để tổ chức phụ đạo học thêm một số hình thức dạy học phân hóa bên trong. a) Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt, trong dạy học ta cần lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng do đó. những pha cơ bản là những pha dạy học đồng loạt. Tuy nhiên trong những pha này thông qua quan sát đàm thoại kiểm tra thầy giáo cần phát hiện những sai khác giữa các học sinh về tình trạng lĩnh hội và trình độ phát triển từ đó có những biện pháp phân hóa nhỏ nh lôi cuốn đông đảo học sinh có trình độ khác nhau vào quá trình dạy học bằng cách giao những nhiệm vụ phù hợp với tng loại. Khuyến khích học sinh yếu kém khi tỏ ra muốn trả lời câu hỏi. Tận dụng những tri thức và kỹ năng riêng biệt của từng học sinh. Xác định dấu của giá trị lợng giác góc α trong bảng sau:. a) Tính giá trị lợng giác bằng cách điền vào ô trống trong bảng sau:. Trong quá trình dạy học ta có thể thực hiện những pha phân hóa tạm thời. Phân thành từng nhóm tiến hành làm bài 6. b) Tổ chức phân hóa trên lớp. ở pha này thầy giáo phân cho học sinh những nhiệm vụ và điều khiển giải các bài tập và tạo điều kiện giao lu gây tác động qua lại trong học sinh theo sơ. Ra bài tập phân hóa - Ph©n bËc. - Số lượng phân hóa Hoạt động của học sinh. Tác động qua lại giữa các học trò - Đàm thoại trong líp. Điều khiển phân hóa của thầy giáo - Phân hóa mức độ độc lập hoạt. động của trò - Quan tâm cá biệt. c) Phân hóa bài tập về nhà về số lợng bài tập cũng phải đảm bảo cho phù hợp 3 đối tợng khá, giỏi, trung binhg hay yếu kém. Ví dụ: Giáo viên có thể ra hệ thống bài tập về nhà Bài 1: a) Tính giá trị lợng giác của biểu thức. Tính giá trị biểu thức A 3sin cos. Coi trọng ngoại khóa. Các hình thức tiến hành giúp đỡ học sinh yếu kém. Cũng nh bồi dỡng học sinh giỏi việc giúp đỡ học sinh yếu kém cần đợc thực hiện ngay trong những tiết học đồng loạt, trong thực tiễn hiện nay vấn. đề học sinh yếu kém rất trầm trọng. Những học sinh này thờng có kết quả. học tập dới trung bình, hỏng nhiều kiến thức, kỹ năng tiếp thu chậm phơng pháp học cha tốt. Việc bình hỏi kiến thức rèn luyện kỹ năng cần thiết ở học sinh này thờng đòi hỏi nhiều công sức và thời gian so với học sinh khác. Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém nhiều vào các hớng sau đây. Tạo tiền đề xuất phát. Việc học tập có kết quả trong một tiết học thờng đòi hỏi những tiền đề nhất định. Về trình độ kiến thức, kỹ năng sẵn có của học sinh. Thế nhng diện học sinh yếu kém nhiều khi cha có đủ những tiền đề đó vì vậy giáo viên phải giỳp đỡ cỏc em tạo tiền đề xuất phỏt cho những tớờt lờn lớp. Thầy giỏo núi rừ kiến thức kỹ năng cần phải luyện là nhằm chuẩn bị cho việc học nội dung nào trong buổi học chính khóa sắp tới. Ví dụ: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A. a) Tìm các cạnh góc vuông biết cạnh huyền và góc nhọn B. b) Tìm các cạnh góc vuông biết cạnh góc vuông kia và một góc nhọn c) Tìm cạnh huyền biết cạnh góc vuông và góc nhọn. Làm nh vậy để tăng cờng hiệu lực hớng tới đích và gợi động cơ nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với bài học. Trớc khi dạy bài hệ thức lợng tam giác giáo viên cần tái hiện các khái niệm tổng, hiệu của 2 véctơ, tỷ số lợng giác của lợng góc, bằng cách ra các bài tập ngắn. AB AM MB AB MB MA. uuur uuuur uuur uuur uuur uuuur. Lấp lỗ hổng kiến thức kỹ năng“ ”. Có nhiều cách để giáo viên biết đợc các lỗ hổng kiến thức kỹ năng của học sinh nh thông qua tiết học đồng loạt, chấm bài kiểm tra, chấm vở bài tập, kiểm tra miệng, ra phiếu hệ thống bài tập cho học sinh làm rồi giáo viên hớng dẫn cụ thể cho từng học sinh một. Có thể gần gũi học sinh để học sinh bộc lộ kiến thức bị hỏng, có học sinh nói rõ với giáo viên là chỗ này, chỗ kia em không hiểu. Cũng nh thầy thuốc có biết đợc bệnh gì thì mới điều trị đợc. Khi biết đợc những chỗ hổng kiến thức, kỹ năng thì thầy giáo phải có kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém với tinh thần, tin, chắc, khắc sâu kiến thức cơ. Khi làm việc với học sinh yếu kém cần phải dành thì giờ để các em tăng c- ờng luyện tập vừa sức mình bằng cách. - Gia tăng số lợng bài tập cùng thể loại và mức độ để hiểu một kiến thức rèn luyện một ký năng nào đó sau cuối lần kiểm tra giáo viên nắm đợc từng chỗ hổng của học sinh và trực tiếp hớng dẫn cho dạy học đó. - Sử dụng mạch bài tập phân bậc min đối với học sinh yếu kém phải đào tạo điều kiện để các em học tập với tốc độ chậm học kỹ, nắm vững kiến thức cơ. bản làm những bài tập tối thiếu thờng xuyên rèn luyện củng cố kiến thức để học và chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới đối với học sinh yếu kém cần phải bồi dỡng ngay cả những hiểu hiết sơ đẳng về cách học môn toán nh nắm vững lý thuyết mới làm bài tập, đọc kỹ đầu bài để hiểu đầu bài, đầu bài cho cái gì? Phải tìm cái gỡ? Vẽ hỡnh trực quan sỏng sủa thấy rừ điều đó cho, điều phải tỡm, hỡnh vẽ, viết nháp rõ ràng. - Đảm bảo học sinh hiểu đầu bài tạo điều kiện cho các em vợt qua vấp váp. Giúp đỡ học sinh yếu kém về kỹ năng học tập. Tình hình phổ biến của học sinh yếu kém là yếu tố về kỹ năng học tập đó là nguyên nhân của tình trạng yếu kém. Vì vậy một trong những biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém là giúp đỡ các em về phơng pháp học tập. Giáo viên giúp đỡ mỗi học sinh xác định đợc một cách học cụ thể với điều kiện hoàn cảnh riêng từ đó xây dựng đợc một phát triển học tập mang đậm sắc thái cá nhân chứ không rập khuôn phơng pháp học tập của ngời khác. Tính tích vô hớng AB.AC; AB.AGuuur uuur uuur uuur. b) TÝnh AB; ACuuur uuur. c) Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm và tọa độ tâm đờng tròn ngoại tiếp của.
Bài này đợc phân phối giảng dạy trong 4 tiết, ở đây chúng tôi tổ chức thực nghiệm 2 tiết lý thuyết và tổ chức một buổi bồi dỡng cho học sinh khá giỏi tập dợt đợc khái quát hóa một số kiến thức chơng 2 hình học 10 và một buổi giúp. Có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn, đặc biệt hệ thống các định hớng, các biện pháp s phạm, các câu hỏi bài tập làm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT trong dạy học toán.