Tổ chức dạy học chương trình động lực học chất điểm gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

MỤC LỤC

Cơ sở tâm lý học của việc dạy học gắn với thực tiễn 1. Mô hình giáo dục hướng vào người học [33]

Dạy học hướng vào người học

Còn “dạy học hướng vào người học” phải giải quyết vấn đề dạy học như thế nào để HS không những nắm vững tri thức khoa học, có kỹ năng một cách hoàn toàn tự giác, hứng thú và sáng tạo, đảm bảo cho học sinh phân tích, xử lý kinh nghiệm của mình, khuyến khích người học trở nên biết chủ động và tự chịu trách nhiệm nhiều hơn. + Skinner nhấn mạnh mặt học: bài học đặt ra vì lợi ích của người học, người học tự mò mẫm, tự lựa chọn cách học có hiệu quả, tiến độ học tùy thuộc vào năng lực của người học, con người không thụ động trả lời kiến thức bằng phản xạ mà còn phản ánh có ý thức hành động cụ thể tùy thuộc môi trường.

Xu hướng đưa thực tiễn cuộc sống vào dạy học

Các trường nông thôn đa số còn thiếu GV nên phải dạy rất nhiều lớp cũng như khối lớp nên trong điều kiện đó các mô hình học tập mới khó mà áp dụng, mặt khác số lượng HS trên một lớp rất đông nên không thể nào tổ chức một cách rập khuôn, máy móc theo một mô hình học tập nào đó. Các mô hình học tập dù rất tiên tiến, điều có xu hướng đưa thực tiễn vào trong quá trình dạy học nhưng khó có thể áp dụng trong thực tiễn, khó để biên soạn SGK, hay tài liệu tham khảo, bên cạnh đó, nó còn tùy thuộc vào điều kiện của từng vùng miền, mối quan tâm của cuộc sống trong từng giai đoạn khác nhau,… nên trong những điều kiện của chúng ta và nhất là đối với những HS ở vùng nông thôn thì khó mà áp dụng, chính vì vậy mỗi GV cần nghiên cứu để ứng dụng việc dạy học gắn với thực tiễn cho phù hợp với điều.

Hứng thú và sự cần thiết phải tạo hứng thú trong học tập 1. Khái niệm hứng thú [37]

Sự cần thiết của việc tạo hứng thú cho học sinh trong học tập

    Trong thực tế chúng ta cũng thấy có rất nhiều trường hợp diễn ra như vậy; như ông trùm công nghệ thông tin thế giới Bill Gates ông không cảm thấy phù hợp với cách dạy học ở nhà trường và ông rời khỏi mái trường đại học Harvad danh tiếng, khi ông còn là sinh viên năm thứ hai, hay nhà phát minh người Mỹ Edison lúc còn ngồi ghế nhà trường ở bậc tiểu học luôn trong tâm trạng chán chường và kết quả thu lại không đạt được điều gì khả quan, chính vì thế ông chưa hoàn thành chương trình tiểu học trong tiểu sử học tập của mình. + Thái độ lựa chọn đặc biệt ( không thờ ơ, bàng quan mà không tràn đầy những ý định tích cực, một cảm xúc trong sáng, ý chí tập trung) đối với ngoại giới, đối với các đối tượng quá trình”. Theo chúng tôi hứng thú là khuynh hướng chú ý, hướng tới đối tượng từ đó có nhu cầu tìm hiểu đối tượng được thể hiện ở các mặt sau:. + Luôn say mê, tích cực, ham hiểu biết, sẵn sàng học hỏi, luôn nảy sinh vấn đề cần tìm tòi, học hỏi. + Có nhu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. + Luôn nhẫn nại, không ngại khó, ngại khổ, khắc phục mọi khó khăn để tìm hiểu vấn đề đến cùng. + Chịu khó tìm hiểu kiến thức qua các phương tiện thông tin đại chúng hay qua những người xung quanh để nâng cao sự hiểu biết của mình. + Phát triển các năng lực quan sát, năng lực tư duy, so sánh, phân tích, khái quát hóa và trừu tượng hóa. + Rất hứng thú, phấn khởi trong quá trình tìm hiểu, dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu và vận dụng kiến thức. + Cảm thấy vui sướng và hạnh phúc khi biết thêm kiến thức mới, vấn đề mới. + Không nản chí khi gặp thất bại, biết rút ra bài học kinh nghiệm từ những thất bại đó để đi đến thành công. + Thường xuyên thành công trong công việc. Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề hứng thú trong học tập cũng như trong dạy học chúng tôi rút ra một số bản chất của việc gây hứng thú như sau:. Hứng thú là tiền đề của tự giác có liên quan mật thiết với nhu cầu Hứng thú là một thuộc tính tâm lý mang tính chất cá nhân và liên quan mật thiết với nhu cầu. Khi HS có hứng thú trong học tập, HS sẽ học tập mang tính tự giác hơn. Hứng thú sẽ giúp HS chủ động tham gia vào các hoạt động thay vì tham gia một cách thụ động như trước đây. HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập thì kết quả học tập cao, cũng như góp phần để đạt được mục tiêu mà chúng ta đó đề ra, HS học tập cú mục đớch rừ ràng, cú thỏi độ học tập tốt, những kỳ thi khụng phải là động cơ học tập của các em nữa, mà ngay chính HS cũng sẽ đặt ra cho mình một mục tiêu học tập mới, một cách thức học tập mới. Chính khi có hứng thú học tập sẽ kích thích tâm lý học tập ở các em. Hứng thú là kết quả của vấn đề tự học, phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo của HS. Như chúng ta đã biết những kích thích bên ngoài luôn tác động tới HS thông qua những điều kiện bên trong, nghĩa là thông qua những quan điểm, những tập quán của tư duy. Cho nên khi điều khiển quá trình dạy học thầy giáo không thể chỉ chú trọng đến việc truyền thụ nội dung kiến thức, mà đặc biệt là chỉ đạo tư tưởng, ý chí, tình cảm của HS đối với quá trình nhận thức. Phương pháp tổ chức và rèn luyện phương pháp học tập cho HS không phải chỉ là biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc dạy học mà còn là một vấn đề của mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại, cùng với việc bùng nổ thông tin như hiện nay đang đưa chúng ta tiến gần tới một “xã hội học tập” thì không thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thức càng nhiều, tri thức là vốn quý của mỗi cá nhân, nó có chức năng tạo ra tri thức và liên tục được bổ sung, do đó kiến thức mà HS học được càng ngày trở nên càng ít ỏi, nên trong quá trình dạy học GV phải làm thế nào để GV tạo được lòng ham học, khơi gợi nội lực vốn có trong mỗi HS, từ đó họ có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học. Một khi đã hình thành ở HS niềm say mê học tập, hứng thú đối với môn học sẽ là tiền đề cho mọi hoạt động tự giác học tập. HS tự giác học tập,định hướng đúng vai trò, nhiệm vụ học tập của mình, không những HS có kiến thức vững vàng mà. còn có bản lĩnh để xử lý trước bất cứ một tình huống, một vấn đề phức tạp họ sẽ kiên trì vượt qua những khó khăn trở ngại, chống lại căn bệnh ỷ lại, chờ đến giờ học sẽ được GV giảng dạy và cung cấp những kiến thức rồi từ đó giải một số bài tập. Hầu hết HS cho rằng khi mà họ thích môn học nào đó thì việc học tập môn đó trở nên dễ dàng hơn đồng thời họ sẽ luôn tìm mọi cách để tìm kiếm kiến thức ở môn đó. Nên hơn lúc nào nên việc làm thế nào tạo được hứng thú môn học cho HS để nâng cao hiệu quả cho việc dạy học của chính mình. Hứng thú là một phương tiện dạy học [37]. Trong quá trình dạy học, hứng thú là phương tiện nhân cao tính tích cực nhận thức của HS. GV không thể truyền đạt tất cả những kiến thức về thế giới xung quanh cho HS mà cần phải giúp các em chủ động tìm hiểu đối tượng. Hứng thú nhận thức của HS chịu sự ảnh hưởng bởi người GV, nó trở thành một phương tiện dạy học đáng tin cậy khi GV sử dụng cùng với những phương tiện dạy học khác nhằm giúp cho việc nảy sinh cái mới trong sự phát triển tư duy cho HS. Để tích cực hóa họat động nhận thức của HS, hứng thú là vấn đề được các thầy giáo quan tâm nhất vì:. a) Nó có thể hình thành ở HS một cách nhanh chóng và bất cứ lúc nào trong quá trình dạy học. c) Điều quan trọng hơn cả là nó nằm trong tầm tay của người thầy.

    Dạy học vật lý gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh 1. Khái niệm thực tiễn

    Mục đích và ý nghĩa của việc dạy học vật lý gắn với thực tiễn

    Cũng chính vì lối “giảng dạy thiên về xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức với quá nhiều tham vọng, quá nhiều mục tiêu cần phải đạt tới bằng gần như duy nhất một loại họat động học tập là xây dựng kiến thức mới vốn luôn khiêm cưỡng, mang nặng tính hàn lâm, lý thuyết khô khan, đơn điệu, xa rời thực tiễn và nhu cầu người học, là do họat động học tập đuợc tổ chức phỏng theo hoạt động nhận thức khoa học” [32] , đứng trước kiến thức vừa xây dựng HS cũng không giải quyết và áp dụng nó như thế nào, dẫn đến tình trạng HS càng học càng cảm thấy chán học, nên việc dạy học không thể đáp ứng được mục tiêu đã đặt ra. Điều đó cũng có phần đúng, HS sẽ không bao giờ giải quyết được nếu như chỉ giao cho HS những nhiệm vụ, rồi đến giờ báo cáo, đến tiết học thì cho HS trả lời thỡ chắc chắn rằng họ khụng thể làm được, cũn một khi cú sự hướng dẫn, theo dừi nhắn nhở và những câu hỏi gợi ý cho một vấn đề nào đó thì họ sẽ làm được, khi đó việc học của họ trở nên nhẹ nhàng hơn, mà môi trường học, lớp học cũng trở nên thân thiện hơn, dễ gần hơn, HS sẽ cảm nhận được những kiến thức xung quanh thật hay và có ý nghĩa cho cuộc sống.

    Dạy học vật lý gắn với thực tiễn ở các trường THPT hiện nay 1. Mục đích và đối tượng điều tra

      GV sử dụng rất phong phú các hình thức để dạy học gắn với thực tiễn đặc biệt là sử dụng ở mức độ rất thường xuyên và thường xuyên với hình thức trực quan có 70%, hướng dẫn HS tìm hiểu các ứng dụng kỹ thuật 46%, trình bày ứng dụng kỹ thuật 43.33%, liên hệ kiến thức vật lý qua các bài tập vật lý và thiết kế các mô hình 40%, qua thực tế giảng dạy GV chọn các hình thức này vì chúng phù hợp với điều kiện cũng như tình hình thực tế ở các trường THPT. - Với 70% GV cho rằng họ gặp khó khăn nhiều hoặc rất nhiều về vấn đề tài liệu, trong quá trình điều tra chúng tôi cũng có trao đổi với một số GV, đối với những GV trẻ thì họ cảm thấy thật khó khăn vì mới vào nghề, tài liệu chưa có, tuy hiện nay họ có thể bổ sung từ các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng đối với việc tìm một quyển sách đối với GV ở huyện là rất khó, còn đối với GV lâu năm phần đông ở GV nữ tuy có kinh nghiệm giảng dạy nhưng trình độ tin học, internet rất hạn chế nên ít nhiều điều này ảnh hưởng đến việc bổ sung những kiến thức, cũng như những phát minh khoa học hiện đại.

      Bảng 1.1: Bảng thăm dò ý kiến
      Bảng 1.1: Bảng thăm dò ý kiến

      Dạy học vật lý gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

        + Học sinh có thể hứng thú trong quá trình học tập bằng các dụng cụ học tập thì ở dạy học gắn với thực tiễn với những dụng cụ học tập tương đối đơn giản, HS tự chuẩn bị thì có được sự phấn khởi khi trong quá trình chuẩn bị, những dụng cụ được tự tay chuẩn bị, tự tay làm dù tương đối đơn giản cũng giúp HS thấy thoải mái, dễ chịu hơn trong học tập, bên cạnh đó những dụng cụ trực quan khác, cũng như các mô hình thật làm kích thích sự tò mò và tư duy. + Giáo viên có thể khai thác yếu tố tâm lý để tạo sự thích thú cho HS, thì ở đây những bài tập định tính sẽ giúp HS thấy được ứng dụng của kiến thức, mặc khác qua quá trình giảng dạy chúng tôi có trao đổi với HS và nhận thấy rằng đa số HS rất thích khi được giải thích các hiện tượng,… đó cũng làm cho không khí lớp học thay đổi hẳn lên.

        ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN GẮN VỚI THỰC TIỄN

        Cấu trúc nội dung của chương “Ðộng lực học chất điểm”

        Các định luật Niu-tơn là các định luật quan trọng trong cơ học cổ điển, nó có rất nhiều ứng dụng trong đời sống cũng như trong các lãnh vực khoa học khác, trong đó phải kể đến vận dụng các định luật để giải thích các vấn đề cấp bách, mang hơi thở của thời đại như: “vấn đề an toàn trong giao thông đi lại”, “các vấn đề về tương tác”, ứng dụng khoa học vào trong đời sống như “hoạt động của máy giặt”,… và còn nhiều vấn đề khác sẽ được GV nghiên cứu để đưa vào.Việc nghiên cứu các định luật này không chỉ tìm hiểu, để tích lũy kiến thức cho quá trình học tập, mà còn để tích lũy vốn kiến thức cho việc vận dụng chúng vào trong đời sống. Nhìn chung, kiến thức phần này rất quan trọng và cũng tương đối khó đối với HS, có thể nói nó chính là linh hồn để giải quyết các vấn đề đã và sẽ học trong chương trình, bên cạnh đó nó còn có tác dụng để HS như là kiến thức nền cho HS khi học tập môn vật lý, nhưng hầu như khi dạy kiến thức phần này, hầu hết các tiết học thông thường được GV giảng dạy để đáp ứng nhu cầu trang bị kiến thức về các định luật, và kiến thức về các lực cho HS, còn những ứng dụng thì chỉ được đề cập rất hạn chế, nếu có thì chỉ được phân tích vai trò của chúng lực ma nghỉ mà thôi, còn nhiều ứng dụng vẫn chưa được đề cập.

        Thiết kế các bài dạy ở chương “Ðộng lực học chất điểm” gắn với thực tiễn 1. Các bước cần thực hiện khi thiết kế dạy học vật lý gắn với thực tiễn

          - Tạo sự hứng thú trong học tập môn vật lý, đồng thời yêu thích say mê khoa học qua việc biết được ý nghĩa thực tiễn của kiến thức, những ứng dụng của vật lý học trong đời sống, giảm bớt những căng thẳng trong học tập làm cho môn học trở nên gần gũi và dễ học hơn. Như vậy, nếu thực hiện được các mục tiêu đã đặt ra thì việc dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống không những đáp ứng được đầu đủ các mục tiêu của việc dạy học, kiến thức HS thu nhận được không còn ở mức độ kiến thức lý thuyết mà nâng lên nhằm phát huy kỹ năng ở một mức độ cao hơn là đưa các kiến thức đã biết vào.

          Ba định luật Niu-tơn Định luật I Niu-tơn

          Bài tập định tính mang tính thực tiễn sẽ tạo điều kiện cho HS phân tích các hiện tượng, làm phát triển tư duy logic, khả năng phán đoán, mơ ước sáng tạo, kỹ năng vận dụng những kiến thức lý thuyết để giải thích hiện tượng tự nhiên, trong đời sống, trong kỹ thuật. Một chiếc ôtô tải và một chiếc ôtô con m đang chạy cùng tốc độ, nếu cả hai xe được phanh lại bằng một lực hãm như nhau, dự đoán xem xe nào dừng lại trước, nguyên nhân tại sao?.

          Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

          Thế nhưng một cái đinh sắt đặt gần một nam châm, chúng lại hút nhau bằng một lực khá lớn (dính lại với nhau) mặc dù khối lượng của chúng rất nhỏ. Một người mua hàng từ một món hàng có trọng lượng 30N ở một thành phố A, khi đem đến thành phố B thì món hàng đó có thì khối lượng của món hàng đó có trọng lượng bao nhiêu?.

          Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

          Điều này có mâu thuẩn đến sự tỉ lệ về lực hấp dẫn với tích khối lượng của các vật như đã nêu trong định luật vạn vật hấp dẫn không?. (Biết rằng bán kính Mặt Trăng nhỏ hơn bán kính Trái Đất 3,8 lần và khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần).

          Lực ma sát

            Trong những khúc đường trơn người ta thường rải lên đó một loại đá nhuyễn, hay trong nhà người ta thường sử dụng những tấm thảm để lót dưới sàn nhà?. Có bao giờ bạn tự hỏi: “Tại sao các cái bàn không bị trượt trên nền nhà mặc dù người ta không đặt nó sát tường, hoặc tại sao ta có thể cầm nắm các vật một cách dễ dàng”?.

            TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC

              + Khi treo vật vào sợi dây một đầu của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, lực tác dụng lên vật gồm có lực kéo của sợi dây, có phương nằm trên sợi dây hướng lên , và lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật hướng xuống. + Nhóm HS sử dụng các dụng cụ đã có cho vật bất kỳ để yên trên bàn, một vật treo vào sợi dây một đầu còn lại của sợi dây gắn vào một điểm cố định, vòng nhẫn treo vào giữa sợi dây và giữ hai đầu sợi dây để cho vòng nhẫn đứng yên.

              BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN + Xác định mục tiêu bài học

                + Khi dùng một viên bi bắn vào một viên bi khác ta thấy viên bi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc), còn khi bắn vào cục đất sét ta thấy đất sét bị biến dạng.Vậy khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm cho vật bị biến dạng hoặc thay đổi vận tốc. Niu-tơn nghĩa là đội A tác dụng lên đội B một lực thì ngược lại đội B cũng tác dụng lại đội A một lực nhưng không phải đội nào khỏe thì phần thắng thuộc về đội đó mà phần thắng còn phụ thuộc vào các yếu tố sau: lực nắm của tay, ma sát giữa tay và dây, lực ma sát giữa chân và mặt đất ngoài ra đội nào có tư thế ngả người về phía sau và lợi dụng được mặt đất gồ ghề một cách hợp lý thì đội đó sẽ có cơ hội giành phần thắng.

                LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN + Xác định mục tiêu bài học

                  Hiện tượng thủy triều mạnh hay yếu, chế độ nhật triều hay bán nhật triều đều hay không đều, còn tùy thuộc vào trạng thái bờ biển nông hay sâu, dốc hay thoai thoải, gần cửa sông hay không, ngoài biển có các đảo lớn hay bé, có dòng hải lưu đi tới hay đi ra xa…. Khí quyển cũng có khí triều, có vệ tinh nhân tạo hay ở độ cao ngoài khí quyển, dự kiến nó sẽ tồn tại trong khoảng từ 10 đến 20 năm, nhưng do hiện tượng triều dâng, làm cho không khí dâng lên trên quỹ đạo vệ tinh, gây nên ma sát làm cho vệ tinh tồn tại được vài năm.

                  LỰC ĐÀN HỒI CỦA Lề XO- ĐỊNH LUẬT HÚC + Xác định mục tiêu bài học

                  + Khi treo quả cân vào lò xo, lò xo dãn ra một đọan, Trái Đất tác dụng lên quả cân lên quả cân trọng lực P, quả cân tác dụng lên lò xo một lực bằng chính trọng lực làm cho vật bị biến dạng, và xuất hiện lực đàn hồi tác dụng lên quả cân. + Lần lượt cho HS treo 2 đến 3 quả cân, lò xo dãn ra nếu lấy các quả cân ra thì lò xo trở về hình dạng ban đầu nhưng treo nhiều quả cân khi lấy các quả cân ra lò xo không trở về được hình dạng ban đầu.

                  LỰC MA SÁT + Xác định mục tiêu bài học

                    + GV nhấn mạnh cho HS rằng: không phải tất cả các vật đứng yên đều có ma sát nghỉ mà khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ làm cho vật có xu hướng chuyển động nhưng chúng chưa chuyển động thì lực ma sát nghỉ xuất hiện cản trở chuyển động. Dựa vào thực tế giảng dạy ở các trường THPT ở các tỉnh hiện nay cùng với việc vận dụng cơ sở lý luận của việc dạy học vật lý gắn với thực tiễn, chúng tôi đã thiết kế tiến trình giảng dạy cụ thể ở chương “Động lực học chất điểm” để tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT.

                    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

                    • Phương pháp thực nghiệm 1. Chọn mẫu thực nghiệm
                      • Đánh giá kết quả của thực nghiệm sư phạm

                        Qua việc theo dừi sự chuẩn bị PHT 1 và việc chuẩn bị các dụng cụ học tập chúng tôi nhận thấy HS chuẩn bị khá tốt, điều này đã nói lên được HS có chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tuy nhiên ở PHT1 còn không phải tất cả các HS đều trả lời được nhưng các em cũng có một sự cố gắng, khi vào học HS cảm thấy tự tin hơn đồng thời chủ động tham gia các hoạt động học tập, bên cạnh đó khi trả lời các câu hỏi PHT3 HS có sự tranh luận rất sôi nổi, ở đây chúng tôi nhận thấy được một sự khả quan nữa đó là dường như HS mạnh dạn phát biểu và nêu lên được các thắc mắc của mình, mặt khác ở các vấn đề mang tính ứng dụng cũng như đưa ra các phương án thì những HS học yếu trong việc sử dụng các công thức tính toán hay giải bài tập cũng có điều kiện thể hiện, chính vì thế những HS này cũng cảm thấy mình tự tin hơn trong học tập thay vì chán nản và thấy mệt mỏi, sợ sệt như lúc trước, bên cạnh đó có sự gần gũi, hợp tác giúp đỡ nhau trong các nhóm học tập. + Số tiết bài tập cho toàn bộ chương 2 thì quá ít ( chỉ duy nhất có một tiết) do đó HS không có thời gian rèn luyện cũng như vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, dù nó tương đối đơn giản nhưng với mức độ của HS các lớp cơ bản các em vẫn khó thể giải quyết được, tuy nhiên với cách dạy học truyền thống, GV hầu như cung cấp kiến thức cho HS, không có thời gian cho các em rèn luyện bài tập, với lượng kiến thức nhiều và số tiết học thì rất ít nên với cách dạy học truyền thống như hiện nay hầu như HS không thể giải quyết được các bài tập và cũng vì do không làm được bài tập cũng làm cho HS cảm thấy mất tự tin khi và không hứng thú với môn học.

                        Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất
                        Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất