Chế độ kế toán tại Nhà máy da giày xuất khẩu Hà Nội

MỤC LỤC

Khái quát chung về chế độ kế toán

Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh doanh phụ thuộc. Đơn vị tiền tệ mà nhà máy sử dụng trong hạch toán là đồng tiền Việt Nam (VNĐ). Nhà máy áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho và trong hạch toán tiêu thụ.

Nhà máy tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ với thuế suất là 10% và tính nộp thuế xuất khẩu với thuế suất 0%. Đặc điểm của hình thức sổ này là số lợng sổ sách lớn, khối lợng công việc dồn vào cuối kì nhiều và đòi hỏi đội ngũ kế toán có trình độ cao.

Tổ chức hạch toán kế toán một số phần hành chủ yếu tại nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội

Hạch toán tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng

    Phiếu thu đợc lập làm 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần), trong đó liên 1 lu tại quyển phiếu thu; liên 2 và 3, một liên chuyển cho ngời nộp tiền, còn một liên đợc chuyển sang cho thủ quỹ làm cơ sở kiểm nhập tiền, kí phiếu thu và ghi sổ quỹ. Phiếu chi đợc lập thành 2 hoặc 3 liên(đặt giấy than viết 1 lần), trong đó, liên 1 lu tại quyển; liên thứ 3(nếu có) đợc giao cho ngời xin chi, còn 1 liên đợc chuyển cho thủ quỹ làm cơ sở xuất tiền, kí phiếu chi và ghi sổ quỹ. Giấy báo Nợ, báo Có do ngân hàng lập, gửi đến nhà máy nhằm thông báo với nhà máy rằng lợng tiền gửi của nhà máy trong ngân hàng đã tăng lên (đối với giấy báo Có) hoặc giảm đi (đối với giấy báo Nợ) một lợng là bao nhiêu.

    Nguyên tắc hạch toán là đối với các loại tiền bằng ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải trả có gốc là ngoại tệ thì số phát sinh bằng số nguyên tệ nhân với tỉ giá hạch toán, còn với các TK khác thì số phát sinh bằng số nguyên tệ nhân với tỉ giá thực tế. Cuối kì, nếu tỉ giá thực tế khác tỉ giá hạch toán, kế toán điều chỉnh tăng hoặc giảm các khoản phải thu, phải trả có gốc là ngoại tệ theo tỉ giá thực tế cuối kì.

    Hạch toán hàng tồn kho 1.Tài khoản kế toán sử dụng

      Để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và thành phẩm, nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội sử dụng các chứng từ nh phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật t, thành phẩm, hàng hoá và biên bản kiểm kê vật t, thành phẩm, hàng hoá. Khi ngời giao hàng đề nghị nhập hàng trên cơ sở chứng từ nguồn hàng, bộ phận kiểm nghiệm của nhà máy sẽ tiến hành kiểm nghiệm về số lợng, quy cách, phẩm chất và lập biên bản kiểm nghiệm (Chỉ áp dụng cho các trờng hợp hàng nhập với khối lợng lớn hoặc không nguyên đai, nguyên kiện và theo yêu cầu của kế toán trởng hoặc giám đốc nhà máy). Khi ngời có nhu cầu hàng đề nghị xuất hàng trên cơ sở chứng từ gốc nh phiếu xin lĩnh vật t cho sản xuất, kế hoạch tiêu thụ hàng..đã có kí duyệt của giám đốc nhà máy và kế toán trởng thì bộ phận cung ứng sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho.

      Phiếu xuất kho đợc lập làm 3 liên, trong đó liên 1 lu tại quyển, 2 liên còn lại, 1 liên giao cho ngời nhận hàng, 1 liên dùng làm cơ sở cho thủ kho xuất vật t, kí phiếu, ghi thẻ kho rồi chuyển lại cho kế toán vật t ghi sổ và bảo quản, lu trữ. Cuối mỗi kì kế toán, nhà máy thực hiện kiểm kê kho, xác định số lợng, chất lợng và giá trị vật t, thành phẩm, hàng hoá có ở kho tại thời điểm kiểm kê và lập biên bản kiểm kê vật t, thành phẩm, hàng hoá nhằm làm cơ sở xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật t, thành phẩm, hàng hoá thừa, thiếu và ghi sổ kế toán.

      Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
      Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

      Hạch toán tiền lơng

        Sau đó, lấy số liệu từ bảng kê tính giá NVL, CCDC, kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC để phân bổ giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kì cho các đối tợng sử dụng. -Bảng chấm cụng: do cỏc phõn xởng theo dừi, xỏc nhận, sau đú chuyển lờn phòng tổ chức hành chính tính lơng trên cơ sở các quy định hiện hành và các định mức tiền lơng. -Bảng thanh toán tiền lơng: Do phòng kế toán (kế toán tiền lơng) lập, là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao độnglàm việc trong nhà máy, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động, tiền lơng.

        -Bảng thanh toán BHXH: Do phòng kế toán (kế toán tiền lơng) lập, làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên. Sổ chi tiết để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc sử dụng tại nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội là bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

        Hạch toán tài sản cố định ( TSCĐ ) 1.TK sử dụng

          Nh vậy, TSCĐ của nhà máy đợc phân loại hoàn toàn là TSCĐ hữu hình, không có TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính, do đó TK 214 cũng chỉ có một tiểu khoản duy nhất là 2141: “hao mòn TSCĐ hữu hình”. -Thẻ TSCĐ: Do kế toán TSCĐ lập riêng cho từng TSCĐ của nhà máy nhằm theo dừi tỡnh hỡnh thay đổi nguyờn giỏ và giỏ trị hao mũn đó trớch hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ đợc lập khi có biên bản giao nhận TSCĐ căn cứ trên các tài liệu kĩ thuật có liên quan và đợc huỷ khi có biên bản thanh lý TSCĐ.

          -Bảng tính và phân bổ khấu hao: Đợc lập để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng tháng. Cuối kì, căn cứ trên số liệu của các sổ chi tiết TSCĐ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ trên phạm vi toàn nhà máy.

          Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
          Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

          Hạch toán tiêu thụ và thanh toán với khách hàng 1.Tài khoản kế toán sử dụng

            Để hạch toán tiêu thụ và thanh toán với khách hàng, chứng từ đợc kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT (đối với các nghiệp vụ bán hàng trong nớc), tờ khai hải quan và điện chuyển tiền (đối với các nghiệp vụ xuất khẩu) và các phiếu thu, giấy báo Có, của Ngân hàng. Hoá đơn GTGT do cán bộ cung ứng lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần), trong đó liên 1 lu tại quyển, liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 dùng để luân chuyển và thanh toán. Nh vậy, tờ khai hải quan cũng là chứng từ tiêu thụ, thay cho hoá đơn GTGT trong trờng hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng ra thị tr- ờng quốc tế, là cơ sở để kế toán ghi nhận doanh thu.

            Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua đợc lập riêng cho từng khách hàng, đối với các khách hàng thờng xuyên thì đợc lập mỗi ngời một trang, với những khách hàng khụng thờng xuyờn thỡ mỗi ngời đợc theo dừi trờn một số dũng trờn sổ. Theo chế độ kế toán hiện hành, báo cáo tài chính bao gồm báo bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính là ba báo cáo tài chính bắt buộc và báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo manhg tính hớng dẫn, các doanh nghiệp có thể lập hoặc không, tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin và trình độ quản lý của mình.

            Bảng tổng hợp chi tiết hàng bán bao gồm các nội dung: số lợng bán, giá vốn, doanh  thu, các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và kết quả tiêu thụ tính  riêng cho từng loại hàng
            Bảng tổng hợp chi tiết hàng bán bao gồm các nội dung: số lợng bán, giá vốn, doanh thu, các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và kết quả tiêu thụ tính riêng cho từng loại hàng

            Về báo cáo tài chính

            -Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (tình hình tiêu thụ tại các thị trờng, kết quả lãi, lỗ theo các mặt hàng..). -Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của nhà máy. Là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc nên các báo cáo tài chính của nhà máy sau khi lập sẽ đợc gửi về công ty mẹ là công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn để tập hợp số liệu.

            Thời hạn gửi báo cáo tài chính là trớc 70 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán (ngày 31 tháng 12 hàng năm).

            Về báo cáo quản trị

            Trong điều kiện sản xuất kinh doanh có nhiều rủi ro nh nhà hiện nay và với đặc thù có nhiều danh điểm vật liệu và thành phẩm, nhà máy nên lập và hạch toán trên các khoản dự phòng để có nguồn bù đắp khi thiệt hại có thể xảy ra. Các chứng từ đợc in trên các loại giấy tốt để đảm bảo giá trị lu trữ theo thời gian quy định cho từng loại chứng từ, đợc đánh số thứ tự đầy đủ, liên tục và đợc kiểm tra kĩ lỡng trớc khi ghi sổ, đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết cũng nh hiệu lực của chứng từ. Thứ nhất, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn của nhà máy chỉ có cột theo dõi số l- ợng mà không có cột theo dõi thành tiền, nh vậy, sẽ giống với các thông tin trên thẻ kho và cha hợp lý với đối tợng của hạch toán của kế toán là quan tâm đến giá trị bằng tiền của tài sản.

            Tuy nhiên, theo em, nhà máy nên lập thêm báo cáo lu chuyển tiền tệ, mặc dù đây không phải là báo cáo bắt buộc nhng nó sẽ giúp cho nhà máy theo dừi chớnh xỏc sự biến động của tiền và cỏc khoản tơng đơng tiền, từ đú chỉ ra khả. Theo em, thành phẩm cũng là một khâu quản lý phức tạp và có vai trò quan trọng, vì vậy nhà máy nên lập thêm một báo cáo nữa nhằm theo dõi thành phẩm, trong đó bao gồm các thông tin về chi phí, giá thành, giá bán, lợng tiêu thụ và kết quả lãi, lỗ của từng mặt hàng để từ đó có những chiến lợc kinh doanh có hiệu quả.