MỤC LỤC
Trong dạy học, hoạt động nhóm là hình thức tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận theo từng nhóm, cùng nhau giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể nào đó giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề và phát triển những kĩ năng trí tuệ cần thiết. + Các trạm tự chọn: HS tùy ý lựa chọn theo các trình độ khác nhau, các phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm, HS có thể thực hiện hay bỏ qua cũng được, tuy nhiên cần phải quy định cho người học nhất thiết phải thực hiện đủ một số lượng trạm có nội dung tự chọn nào đó, tùy theo từng chủ đề bài học.Các trạm tự chọn thường có nội dung mở, vui để tạo hứng thú cho người học.
- Phân loại các trạm theo phương tiện dạy học:. + Trạm có sử dụng máy tính + Trạm có sử dụng thí nghiệm + Trạm nghiên cứu tài liệu. - Phân loại theo pha dạy học. + Trạm tổng quan: Ôn tập kiến thức cũ, tạo tình huống có vấn đề làm xuất hiện nhu cầu xây dựng kiến thức mới + Trạm xây dựng kiến thức mới + Trạm luyện tập, củng cố + Trạm vận dụng. - Phân loại theo hình thức làm việc. + Trạm làm việc theo nhóm. Các bước xây dựng các trạm học tập. - Lựa chọn chủ đề, các nội dung kiến thức có thể tổ chức dạy học theo trạm. -Xác định nội dung các kiến thức để từ đó xây dựng các trạm học tập phù hợp với nhận thức của học sinh. - Thiết kế hệ thống trạm học tập phù hợp với chủ đề. -Xây dựng các nhiệm vụ học tập ở mỗi ữạm: Nội dung, phương tiện, thời gian, dự kiến kết quả đạt được.. Các bước tổ chức dạy học theo trạm - Thống nhất nội qui học tập. - Nêu cách tổ chức học tập: chia nhóm, phân công nhiệm vụ, giới thiệu cách hoạt động trong hệ thống các trạm học tập và nhiệm vụ ở mỗi trạm. - Học sinh hoạt động ở trạm học tập, GV quan sát và giúp đỡ khi cần thiết. -Tổng kết bài học: báo cáo kết quả hoạt động ở mỗi trạm, GV xác nhận ý kiến đúng, thể chế hóa kiến thức, [ló]. CƠ sở lý thuyết của quá trình tự học. so sánh, phân tích, tổng hợp,..) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thể giới quan, ..để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết của nhân loại, biến lĩnh vực đó trở thành sở hữu của mình ”[29]. Trong tập bài giảng chuyên đề: Dạy tư học cho sv các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học, GS.TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,..) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biển nó thành sở hữu của chính bản thân người học ”.
Theo L.D' Hainaut và Nguyễn Ngọc Quang đưa ra: "Môđun dạy học là một đơn vị, một chương trình dạy học tương đổi độc lập, được cẩu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học, nó chứa đựng cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH và hệ thong công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hoàn chinh". - Môđun dạy học bao gồm nhiều loại test kiểm tra (sơ bộ ban đầu để kiểm tra kiến thức điều kiện, test trung gian và các test kết thúc..).Nhờ cách này người học có thể tự kiểm tra (liên hệ nghịch trong) và người dạy có thể biết được độ tiến triển của sự lĩnh hội (liên hệ nghịch ngoài).
- Tạo điều kiện cho HS học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết quả học tập, học tập theo cách giải quyết vấn đề, do đó nâng cao được chất lượng dạy học thực tế. - Dạy học những nội dung có tính biến động cao, thường xuyên phải đổi mới thì môđun có khả năng lắp ghép và tháo gỡ cho nên có nhiều thuận lợi trong việc thay đổi nội dung, chương trình dạy học.
- Các GY dạy ở các trường THPT đã thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tăng cường tự học của HS như giao bài cho HS chuẩn bị nhưng chưa hướng dẫn cách học nên HS lúng túng trong việc tự học kiến thức mới hoặc khi vận dụng kiến thức đã học ở các bài tập khổ. 179.Như vậy, có thể thấy ngoài điều kiện về thời gian (mà đa số HS đã đáp ứng được) thì điều kiện cần và đủ cho việc tự học ở đây chính là GV cần có tài liệu và phương pháp phù hợp cho HS cách thức để tự học, tự thu thập kiến thức một cách chủ động hơn.
Cấu tạo chất
Lực tương tác phân tử
- Mỗi phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực không đáng kể, nhưng vô số phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng kể. - Khí lí tưởng gồm một số rất lớn các phân tử có kích thước rất nhỏ (so với khoảng cách trung bình giữa các phân tử), các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Các phân tử khí va chạm vào thành bình, tác dụng lên thành bình một lực, lực này gây ra áp suất chất khí lên thành bình.
Không khí và các chất khí nói chung ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất đều có thể coi là khí lí tưởng 280.
Câu 7: Tính chất nào sau đây khống phải của phân tử vật chất ở thể rắn?. Không khí và các chất khí nói chung đều có thể coi là khí lí tưởng. Lực do vô số các phân tử khí va chạm vào thành bình Câu 10: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì.
- Dựa vào sự biến đổi trạng thái giải thích được các hiện tượng nhiệt trong đời sống và kĩ thuật: bơm xe đạp, bơm hút (đẩy) khí.
Thế nào là đường đẳng nhiệt? Nêu dạng của đường
Hãy giải thích về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái đẳng nhiệt theo thuyết động học phân tử chất khí?. Khi thể tích tăng thì mật độ khí giảm, số phân tử khí đén va chạm lên một đơn vị diện tích thành bình trong một đơn vị thời gian giảm nên áp suất giảm và ngược lại. Hãy giải thích về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái đẳng tích theo thuyết động học phân tử chất khí??.
Câu 8: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ?.
Định nghĩa: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng thì số va chạm lên một đơn vị diện tích thành bình trong một đơn vị thời gian tăng, mỗi phân tử khí va chạm với nhau mạnh hơn làm áp suất tăng và ngược lại. Câu 9: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình A.
Hãy giải thích về mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái đẳng áp theo thuyết 443.
Câu trả lòi và nội dung kiến thức chính cần ghi nhận (Thông tin phản hồi từ GV).
Sau khi có thông tin phản hồi từ giáo viên, HS tiếp tục làm bài kiểm tra lần 2 để đánh giá được kết quả học tập cả bản thân. Câu 4: Khối lượng riêng của không khí toong phòng (ở 27°C) lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng (42°C) bao nhiêu lần?. Ở 0°c giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 10°c thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu?.
Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng có thể tìm được biểu thức của các định luật chất khí không?.
Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng và giải thích các kí hiệu?. Ở nhiệt độ Tx và áp suất Pi, khối lượng riêng của một chất khí là Di.
Quá trình biến đỗi trạng thái
Bài tập học sinh tự kiểm tra đánh giá sau khi đã nghiên cứu thông tin phản hồi của giáo viên. Câu 2: Trong quá trình nào cả ba thông số trạng thái của một lượng lượng khí xác 703.