Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận về công tác cải cách thủ tục hành chính của KBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước tại KBNN Đăk Nông, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm triển khai tốt nội dung cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước tại KBNN Đăk Nông.

Câu hỏi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết cấu của đề tài

NỘI DUNG

Cải cách thủ tục hành chính

- Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến đến 2020 của đất nước, mục tiêu tổng quát phát triển tài chính đến năm 2020 là: Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả,. Xuất phát từ nhiệm vụ và những nội dung trên, đòi hỏi hệ thống KBNN phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, đặc biệt là hoàn thiện tổ chức, bộ máy, các quy trình, nghiệp vụ, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính để Kho bạc Nhà nước thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng trong việc thực hiện công cuộc cải cách hành chính nhà nước đặc biệt là cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch, từng bước phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực của Nhà nước, chất lượng hoạt động quản lý tài chính vĩ mô, giữ vững ổn định và phát triển nền tài chính Quốc gia.

Cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước

Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xây dựng, triển khai các nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục tiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển các doanh nghiệp khoa học, công nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu tư mạo hiểm; xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học và công nghệ;. - Thời gian giải quyết thủ tục hành chính trước hạn, đúng hạn, quá hạn: Hoạt động thu, chi của cơ quan Kho bạc ngoài việc bảo đảm kiểm soát chặt chẽ, đúng quy trình, thì cũng phải bảo đảm sự thông thoáng, rút ngắn thời gian thu ngân sách, kiểm soát chi, do vậy KBNN phải có biện pháp bố trí, sắp xếp giải quyết thanh toán, tổ chức thu cho khách hàng kịp thời, theo đúng thời gian quy định.

Những nhân tố ảnh hưởng 1. Nhân tố bên trong

- Nhu cầu phát triển, xu thế phát triển và hội nhập toàn cầu: Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng quốc tế như hiện nay, đòi hỏi mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam phải luôn luôn đổi mới và chỉ có bằng cách đổi mới để hoàn thiện mới có thể tồn tại và phát triển được (nếu không muốn tụt lại phía sau); theo đó sẽ thúc đẩy các ngành, các cấp cũng phải luôn luôn có sự đổi mới, cải cách để thích nghi và phát triển; mặt khác khi thể chế, có chế, chính sách xây dựng, quy định không phù hợp với thực tế, với nhu cầu của xã hội và quy luật phát triển sẽ bị đào thải, thúc đẩy sự cải cách phát triển. - Trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm và sự phối hợp của chủ đầu tư, đơn vị sử dụng ngân sách, khách hàng giao dịch và các đơn vị có liên quan: Khi các đơn vị giao dịch có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm tốt và có sự phối hợp chặt chẽ với các đơn vị cung ứng dịch vụ, thường xuyên phản ánh, góp ý với đơn vị cung ứng dịch vụ sẽ là điều kiện thúc đẩy xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp, góp phần xây dựng, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại; bên cạch đó thì công tác cải cách hành chính cũng cần sự phối hợp, hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan mới có thể triển khai một cách thuận lợi và hiệu quả được.

Kinh nghiệm cải cách hành chính quốc tế, bài học cho Việt Nam 1. Kinh nghiệm quốc tế

Một số biện pháp đồng bộ đã được áp dụng, đó là: Bộ quy chuẩn ISO 9000 trong bộ máy hành chính; đưa tinh thần “doanh nghiệp” vào hoạt động của bộ máy hành chính mà cốt lừi là lấy hiệu quả làm thước đo; thành lập Ủy ban hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tỡm hiểu, đánh giá và đề xuất phương án giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp; đề ra chương trình xoá bỏ cách làm việc quan liêu, nhiều tầng nấc của bộ máy hành chính với mục tiêu là việc gì cũng phải có cơ quan chịu trách nhiệm; thường xuyên rà soát để loại bỏ những quy định lỗi thời không còn phù hợp; chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, coi đó là giải pháp cơ bản nhất để xây dựng nền công vụ hiệu quả. Theo kinh nghiệm của nước Đức, để xây dựng và phát triển thành công chính quyền điện tử, cần 4 yếu tố quan trọng, đó là: Quyết tâm chính trị của Chính phủ, đặc biệt là của người đứng đầu; chú trọng khâu đào tạo công chức; cải tiến quy trình, quy chế làm việc và tổ chức, hoạt động bộ máy hành chính; xây dựng hạ tầng kỹ thuật (mạng điện tử).

Kết quả cải cách hành chính một số ngành, bài học cho hệ thống Kho bạc Nhà nước

Để triển khai tốt được công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực hoạt động KBNN nói chung và công tác cải cách TTHC nói riêng thì cần có sự chỉ đạo xuyên suốt của cỏc cấp, cỏc ngành, đặc biệt là của Bộ Tài chớnh; cú chiến lược rừ ràng, cú sự quyết tâm chính trị cao trong việc triển khai công tác cải cách TTHC; thường xuyên tiến hành rà soát các TTHC để sửa đổi, bổ sung hoặc trình cấp có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, trong đó cần kiên quyết loại bỏ các thủ tục, hồ sơ không cần thiết, cải tiến triệt để các mẫu biểu, mẫu đơn liên quan bảo đảm dễ hiểu, dễ thực hiện; cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý, đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến; thực hiện quản lý, kiểm soát theo mức độ rủi ro; thực hiện đo lường thời gian giải quyết hồ sơ kiểm soát chi để thúc đẩy CCHC. Trong phần trên, Đề tài đã trình bày những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính; mục tiêu, phương pháp cải cách thủ tục hành chính; các tiêu chí đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác cải cách thủ tục hành chính,… Đây là cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính tại KBNN Đăk Nông trong chương 2, từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm triển khai tốt công tác cải cách thủ tục hành chính tại KBNN Đăk Nông.

Khái quát về Kho bạc Nhà nước Đăk Nông

KBNN Đăk Nông luôn phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu, các Ngân hàng thương mại trên địa bàn phối hợp để tập trung nhanh, đầy đủ, kịp thời các nguồn thu vào NSNN; tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Công tác quản lý ngân quỹ, kế toán được triển khai bảo đảm an toàn, đúng quy định; bảo đảm cung cấp thông tin chính xác về tình hình thu, chi ngân sách, phục vụ sự chỉ đạo cho cơ quan cấp trên, chính quyền trong việc quản lý và điều hành quỹ NSNN tại địa phương; góp phần nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng ngân sách, giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của địa phương, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý và điều hành tài chính, ngân sách trên địa bàn.

Thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Đăk Nông

- Thủ tục giải ngân đối với công trình, dự án sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư mà cú tổng mức đầu tư dưới 1 tỷ đồng đó được quy định rừ ràng, cải cỏch theo hướng của Thông tư số 39/2016/TT-BTC (theo mức độ rủi ro). - Về ứng dụng công nghệ thông tin: Đơn vị đã triển khai ứng dụng chương trình quản lý kiểm soát chi nguồn vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trên chương trình ĐTKB-LAN, giúp công tác quản lý, kiểm soát chi đi vào nền nếp, theo dừi một cỏch khoa học, chặt chẽ, hạn chế những sai sút cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh theo dừi thủ cụng trước đõy. - Liên quan đến việc công khai, công bố TTHC:. + TTHC đã được đơn vị thực hiện công khai bằng cách niêm yết, đóng thành tập tài liệu để tại nơi mà khách hàng giao dịch có thể thuận tiện tra cứu, biết được. * Bên cạnh đó thì TTHC này còn một số bất cập, tồn tại như:. - Tài liệu cơ sở có quy định phải có cuốn dự án đầu tư; trường hợp chỉ định thầu, tự thực hiện, trường hợp thanh toán hợp đồng theo đơn giá yêu cầu chủ đầu tư phải gửi dự toán chi tiết, trong khi với nguyên tắc “Chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, hợp pháp của các đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán trong hồ sơ thanh toán”, dẫn tới nhận hồ sơ, tài liệu, nhưng hồ sơ tài liệu này lại không cần thiết cho nội dung kiểm soát chi của cơ quan Kho bạc. xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng) dẫn tới lúng túng trong cách hiểu, triển khai thực hiện; bên cạnh đó Thông tư này có đề cập đến tài liệu “dự án đầu tư xây dựng công trình”, tuy nhiên theo Luật Xây dựng số 50 mới thì tên gọi đã có sự thay đổi. + Về Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng, thanh toán vốn ODA: Tại khoản 5, Điều 16, Thông tư số 218/2013/TT-BTC có quy định hồ sơ và thủ tục kiểm soát chi đối với dự án hoặc các hoạt động vốn hành chính sự nghiệp thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát như sau “thực hiện theo nguyên tắc kiểm soát chi hướng dẫn tại Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 2/10/2012 của Bộ Tài chính”, tuy nhiên tại Thông tư số 161/2012/TT-BTC lại không có mẫu biểu quy định, hướng dẫn việc xác nhận phần vốn ngoài nước, mà mẫu này lại được quy định tại Thông tư số 108/2007/TT- BTC, trong khi thông tư này hiện không còn hiệu lực; bên cạnh đó thì việc áp dụng mẫu “Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng, thanh toán vốn ODA” trong trường hợp cần xác định nhiều khoản chi khác nhau (đối tượng thụ hưởng khác nhau) đối với chi sự nghiệp không thực hiện được, dẫn tới chủ dự án phải lập nhiều bộ “Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng, thanh toán vốn ODA” trong khi giá trị các khoản chi thường không cao, dẫn tới làm tăng thủ tục hành chính.

Bảng 2.2. Quy trình luân chuyển nội bộ của thủ tục thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư (từ 1 tỷ đồng trở lên) trong nước
Bảng 2.2. Quy trình luân chuyển nội bộ của thủ tục thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư (từ 1 tỷ đồng trở lên) trong nước

Đánh giá chung 1. Kết quả đạt được

- Về ứng dụng công nghệ thông tin: Đơn vị đã áp dụng hệ thống Tabmis vào trong quá trình xử lý công việc (dự án Tabmis là cấu phần quan trọng nhất trong dự án cải cách quản lý tài chính công), việc triển khai hệ thống Tabmis đã góp phần hỗ trợ quản lý tài chính công (như: góp phần hiện đại hóa công tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch- thực hiện- báo cáo ngân sách nhằm nâng cao hiệu quả, tính minh bạch trong quản lý tài chính công và hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách;. tập trung thông tin thu, chi ngân sách các cấp một cách đồng bộ, kịp thời; đặt nền móng cho việc xây dựng mô hình tổng kế toán nhà nước, ..); bên cạnh đó đơn vị còn đang triển khai nhiều chương trình ứng dụng khác, như: Các chương trình thanh toán (chương trình thanh toán điện tử liên kho bạc; chương trình thanh toán song phương điện tử với NHTM; chương trình thanh toán bù trừ điện tử với ngân hàng nhà nước;. tiến tới thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán liên kho bạc tập trung); triển khai chương trình TCS-TT (thuộc dự án hiện hóa thu NSNN); chương trình ĐTKB- LAN, chương trình THBC- ĐTKB-LAN (trong chi đầu tư xây dựng cơ bản),..Có thể nói việc ứng công nghệ thông tin đã được đơn vị quan tâm, triển khai quyết liệt, các chương trình ứng dụng đã góp phần hỗ trợ tốt cho công tác quản lý, điều hành, góp phần trong thành công của công tác CCHC. - Ngoài những nội dung trên thì đối với thủ tục hành chính thu NSNN, thu phạt VPHC đã đạt được nhiều thành quả trong công tác cải cách hành chính, đặc biệt là thông qua việc triển khai dự án hiện đại hóa thu ngân sách, theo đó thì các tổ chức, cá nhân có nhiều lựa chọn để chọn nơi nộp thuận tiện (có thể nộp tại cơ quan Kho. bạc, tại các ngân hàng thương mại và các điểm thu khác); đối với thủ tục kiểm soát chi liên quan đến việc giải ngân các dự án đầu tư XDCB được cải cách theo hướng phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan đến việc chịu trỏch nhiệm về định mức, đơn giá, khối lượng, hình thức lựa chọn nhà thầu trong hồ sơ thanh toán, theo đó thay vì cơ quan Kho bạc sẽ tham gia kiểm tra định mức, đơn giá, khối lượng, hình thức lựa chọn nhà thầu dẫn tới kéo dài thời gian giải ngân, trùng lắp với nhiệm vụ của cơ quan khác, thì nay cơ quan Kho bạc kiểm soát thanh toán trên cơ sở các tài liệu do chủ đầu tư cung cấp và theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, không chịu trách nhiệm về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu; không chịu trách nhiệm về tính chính xác đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán, mà các nội dung này thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư; đối với thủ tục kiểm soát chi liên quan đến việc giải ngân các khoản chi có tính chất chi thường xuyên cũng được cải cách theo hướng phân cấp trách nhiệm cho đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp có thẩm quyền về việc áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu, quyết định lựa chọn nhà thầu và chịu trách nhiệm về quyết định chi và tính chính xác của các nội dung chi trên Bảng kê chứng từ thanh toán gửi KBNN, đồng thời được cải cách theo hướng kiểm soát theo mức độ rủi ro (đối với khoản chi nhỏ lẻ dưới 20 triệu đồng không phải gửi hợp đồng, hóa đơn và chứng từ khác liên quan mà chỉ phải gửi Bảng kê chứng từ thanh toán, trong đó không phải ghi chi tiết khối lượng, đơn giá; các khoản chi cá nhân theo hướng chỉ phải gửi bảng danh sách),….

Bảng 2.8. Kết quả giải quyết thủ tục hành chính
Bảng 2.8. Kết quả giải quyết thủ tục hành chính

Định hướng, mục tiêu về công tác cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Đăk Nông

Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức: Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả phù hợp với định hướng, lộ trình cải cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động KBNN; tổ chức quản lý và sử dụng biên chế theo vị trí việc làm gắn với cơ cấu ngạch công chức; gắn với đánh giá, phân loại công chức, người lao động; tinh giản biên chế theo Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị và Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý; có đầy đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KBNN hiện đại; đồng thời, xây dựng, phát triển Trường Nghiệp vụ Kho bạc để tổ chức đào tạo công chức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho hệ thống KBNN. Hiện đại hóa hành chính: Cung cấp đầy đủ các dịch vụ công trực tuyến của KBNN; triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các chức năng của KBNN (quản lý quỹ NSNN, quản lý NQNN, Tổng KTNN); tăng cường ứng dụng CNTT cho các mảng hoạt động quản trị nội bộ KBNN; hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng CNTT theo mô hình ảo hóa và điện toán đám mây; chuyên môn hóa đội ngũ công chức CNTT để khai thác, sử dụng có hiệu quả các hệ thống ứng dụng CNTT hiện đại; triển khai Chương trình Quản lý văn bản và điều hành ngành Tài chính trong toàn hệ thống KBNN; xây dựng phần mềm tra cứu các văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn nghiệp vụ của KBNN; nghiên cứu xây dựng đề án Lưu trữ điện tử; hoàn thiện, mở rộng các phương thức thanh toán điện tử, hướng tới thanh toán điện.

Giải pháp cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Đăk Nông

- Để tạo được sự đột phá trong công tác CCHC, trong đó có TTHC thì đòi hỏi phải tận dụng tốt những thành quả của khoa học công nghệ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào trong quản lý, trong việc cung cấp dịch vụ công, do đó ngoài việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị tin học, công nghệ thì cần tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng các phần mền, công nghệ thông tin vào trong quản lý, trong việc giải quyết các thủ tục hành chính, nhằm triển khai tốt nhiệm vụ được giao, triển khai kịp thời, đúng lộ trình theo kế hoạch hiện đại hóa công nghệ thông tin trong hoạt động kho bạc của hệ thống KBNN, góp phần hình thành Kho bạc điện tử vào năm 2020; bên cạnh đó thì cũng cần quan tâm đào tạo công chức để có thể làm chủ được các phần mền, các ứng dụng, đặc biệt có chế độ đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ công chức làm công tác tin học để thu hút và giữ chân người tài. - Chỉ đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc tiến hành rà soát để công khai lại các TTHC đã công khai (như: Thủ tục thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước; thủ tục thanh toán vốn ngoài nước; thủ tục thanh toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn; thủ tục thanh toán vốn các chương trình mục tiêu quốc gia; thủ tục thanh toán các khoản chi từ tài khoản tiền gửi tại KBNN); công khai bổ sung các quy trình thủ tục (như: Thủ tục thanh toán vốn trái phiếu chính phủ cho các dự án đầu tư; thủ tục thanh toán đối với dự án quy hoạch; thủ tục thanh toán quỹ bảo trì đường bộ, thủ tục thanh toán nguồn vốn lâm sinh); bỏ các thủ tục đã được công khai (như: Thủ tục thanh toán vốn Chương trình 5 triệu héc ta rừng; thủ tục thanh toán vốn Chương trình 135 giai đoạn II).

Kiến nghị

Mẫu Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành đề nghị thanh toán nêu tại Phụ lục số 2.2 dùng cho trường hợp hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm: Mẫu này được thiết kế trên nền của mẫu tại Phụ lục số 04 (Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành đề nghị thanh toán) ban hành kèm theo Thông tư số 28/2012/TT-BTC, chỉ tiêu các cột có thay đổi bảo đảm phù hợp với nguyên tắc thanh toán của hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm, đó là thanh toán theo tỷ lệ phần trăm của giá trị hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình, giá trị khối lượng công việc; bên cạnh đó mẫu này cũng được thiết kế bảo đảm tương thích với quy định của Thông tư số 08/2016/TT-BTC; mặt khác nếu áp dụng mẫu này cũng phù hợp với xu hướng cải cách đối với nguồn vốn đầu tư ngân sách xã, vì theo quy định của Luật Đấu thầu số 43 và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP thì gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa có giá trị gói thầu không quá 10 tỷ đồng và gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá trị gói thầu không quá 20 tỷ đồng phải ký hợp đồng với hình thức trọn gói, nên với quy mô dự án đầu tư dùng nguồn vốn ngân sách xã thường nhỏ, nên cũng sẽ đảm bảo cho cấp xã dễ thực hiện. + Để tránh sự trùng lặp việc xem xét hồ sơ, chứng từ trên cùng một hồ sơ của lãnh đạo phụ trách phòng, bộ phân kiểm soát chi; sự trùng lặp giữa lãnh đạo phụ trách phòng, bộ phận kiểm soát chi và lãnh đạo phụ trách phòng, bộ phận kế toán thì ngoài việc sửa đổi các mẫu chứng từ kế toán (mẫu Giấy rút vốn đầu tư, Giấy rút dự toán, Ủy nhiệm chi, Giấy rút tiền mặt, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng/ứng trước, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng/ứng trước vốn đầu tư) như nêu tại phần kiến nghị đối với Bộ Tài chớnh trờn thỡ kiến nghị KBNN xem xột cú quy định rừ ràng đối với trường hợp chứng từ do phòng, bộ phận kiểm soát chi tiếp nhận, kiểm soát, thì sau khi nhận được chứng từ kế toán do phòng, bộ phận kiểm soát chi chuyển đến, thì phòng, bộ phận kế toán hạch toán, chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng (không cần sự xét duyệt của lãnh đạo phụ trách phòng, bộ phận kế toán trên chứng từ kế toán, mà việc này phân cấp cho lãnh đạo phòng, bộ phận kế toán chịu trách nhiệm trong khâu hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chứng từ kế toán).