MỤC LỤC
Tăng cường quảng bá hình ảnh, chất lượng sản phẩm, tạo uy tín và lòng tin từ các khách hàng, định vị thương hiệu của công ty trên thị trường thế giới bằng cách tạo những sản phẩm uy tín, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu càng cao của thị trường thế giới. Đầu tư trang thiết bị kiểm tra dư lượng kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng trong thủy sản, chủ động kiểm tra chặt chẽ nguyên liệu đầu vào, kiểm soát nghiêm ngặt trong quá trình chế biến thủy sản.
Biểu đồ sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty Hải sản 404 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh của Công ty Hải sản 404) Qua bảng 4.1 có thể thấy tình hình xuất khẩu của công ty có dấu hiệu tăng nhưng không đáng kể, nguyên nhân là do công ty tăng cường thâm nhập vào các thị trường truyền thống, đổi mới mẫu mã và chất lượng sản phẩm, góp phần tạo niềm tin cho nhà nhập khẩu và người tiêu dùng. Tình hình xuất khẩu chả cá surimi trong 3 năm vừa qua (2013-2015) có biến động do chịu sức ép của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Do năm 2014 Hàn Quốc có nhu cầu nhập khẩu cao vì nguồn nguyên liệu trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng. Tình hình xuất khẩu theo cơ cấu thị trường. Sản phẩm của Công ty Hải sản 404 được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Hong Kong, Mỹ chiếm hơn 90% sản lượng xuất khẩu của công ty, các thị trường còn lại như là Trung Quốc, Malaysia, EU…. Kim ngạch xuất khẩu tại các thị trường của Công ty Hải sản 404. Cơ cấu về sản lượng của Công ty Hải. Phòng kế hoạch kinh doanh Công ty Hải Sản 404).
Nguyên nhân chính do công ty gặp khó khăn trong trong nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến do phải cạnh tranh về giá nguyên liệu với các đối thủ xuất khẩu trong nước, bên cạnh đó công ty cũng phải chịu tác động từ sự cạnh. Nguyên nhân chính do công ty chủ động tìm các nguồn cung nguyên liệu từ các nhà cung cấp khác, mặc khác thị trường Hàn Quốc là thị trường truyền thống nên công ty cũng gặp thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm đối tác nhập khẩu.
Tài chính là một trong những nhân tố quan trọng thể hiện vị trí cạnh tranh của cụng ty, thụng qua tỷ số thanh toỏn để năm rừ hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty, nguồn lực tài chính có vững mạnh thì công ty mới có những chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing một cách nhanh chóng tạo cơ hội chiếm lĩnh thị trường. Nhưng năm 2015 lại là năm gặt hái được nhiều thành công của công ty, các chỉ số đều dương cho thấy công ty đã khắc phục được những các điểm yếu kém nội tại vào năm 2014, công ty đã chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, đổi mới chuyến thuật kinh doanh từ bị động sang chủ động, đổi mới sản xuất, cải tiến sản phẩm.
+ Luật bảo vệ an toàn thực phẩm 2011 Hàn Quốc: mục đích của luật này là để đảm bảo rằng mọi người đạt được một lối sống chế độ ăn uống lành mạnh và an toàn bằng việc làm rừ quyền và nghĩa vụ của người dõn và trỏch nhiệm của tổ chức của nhà nước và địa phương chính phủ liên quan đến an toàn thực phẩm, và bằng cách xác định những vấn đề cơ bản liên quan đến việc thành lập vói, phối họp, các chính sách an toàn thực phẩm. Ở trong nước những khó khăn chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể..Đến năm 2015 kinh tế Việt Nam cú bước khởi sắc, đỏnh dấu sự phục hồi rừ nột của nền kinh tế, cụ thể theo Tổng Cục Thống Kê tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 của Việt Nam ước tính tăng 6,68% so với năm 2014.
Trung Quốc đang là đối tác xuất khẩu của các nước như Nhật Bản, Hong Kong, Hàn Quốc, EU với điều kiện thuận lợi phát triển thủy sản và do thị trường trong nước rất lớn nên chi phí sản xuất hàng hóa của Trung Quốc rất thấp, ngoài ra chi phí nhân công của Trung Quốc khá thấp, đó là những thuận lợi của hàng hóa xuất khẩu Trung Quốc. Mặc dù với nguồn cung ứng cá nguyên liệu dồi dào, tuy nhiên để chủ động hơn nữa về nguồn nguyên liệu công ty đã đầu tư Trung tâm giống kỹ thuật thủy sản với tổng diện tích trên 15 ha tại ấp Mái Dầm, xã Phú Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long và liên kết vùng nuôi nguyên liệu với tổng diện tích mặt nước khoảng 150ha tại Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Hậu Giang…cung cấp trên 80% sản lượng nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất của nhà máy được kiểm tra nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP.
Tổng số điểm quan trọng là 2,92 chứng tỏ Công ty Hải sản 404 có khả năng ứng phó tốt với các cơ hội và nguy cơ bên ngoài. Tuy nhiên, để xây dựng chiến lược hiệu quả, công ty cần nâng cao khả năng phản ứng với các yếu tố như: rào cản thương mại, áp lực cạnh tranh và yêu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe.
Xác định sứ mạng
Trên cơ sở phân loại thị trường cho từng loại sản phẩm khác nhau, phân loại đối tượng khách hàng công ty sẽ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tính cách đặc điểm của từng nhóm khách hàng nâng cao hiệu quả cạnh tranh đối với các nhà cung cấp thủy sản khác;. + Tổ chức sắp xếp lại hiệu quả kinh doanh có kế hoạnh đào tạo nâng cao hiệu quả làm việc, tiết kiệm chi phí, có chính sách ưu đãi với cán bộ, công nhân viên có ý thức trách nhiệm làm chủ, đóng góp công sức vào công ty.
+ Đầu tư mới các thiết bị kĩ thuật, nâng cao năng suất cấp đông và đầu tư các thiết bị sản xuất hàng giá trị gia tăng nhằm nâng cao hơn nữa năng lực chế biến hàng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm;. Công ty cần phải thay đổi nâng cấp hoạt động kiểm tra vệ sinh an toàn chất lượng, thay đổi thói quen thu mua nguồn nguyờn liệu theo hướng chất lượng hơn và được theo dừi chặt chẽ hơn;.
Đồng thời, dựa vào công tác quản trị hiệu quả, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, máy móc thiết bị hiện đại, khả năng cạnh tranh về giá và sản phẩm chất lượng; kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước và Hiệp hội để đưa sản phẩm vào những thị trường mới. Với tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn, khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu thủy sản phát triển mạnh, nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới tăng; kết hợp với các điểm mạnh hiện có, Công ty tiến hành phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu, thâm nhập vào các thị trường ngách của từng nước nhập khẩu.
Kết luận: Thứ tự các chiến lược ưu tiên thực hiện là chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu, chiến lược kết hợp về phía sau và chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu. Nhà nước có chính sách ưu đãi và hổ trợ tích cực các hiệp hội trong công tac scair thiện nâng cao chất lượng sản phẩm và xúc tiến thương mại.
Việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do (VKFTA) giữa hai nước Việt Nam - Hàn Quốc giúp nâng cao mối quan hệ giữa hai quốc gia lên một tầm cao mới, bên cạnh đó tạo điều kiện cho thủy sản Việt Nam tăng sức cạnh tranh trên thị trường này bằng các biện pháp cắt giảm thuế nhập khẩu một số mặt hàng thủy sản trong đó có mặt hàng chả cá Surimi vào thị trường Hàn Quốc. Công ty phải đối mặt với nguồn tài chính, đặc biệt là vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, nguồn nguyên liệu không ổn định là điều lo ngại của doanh nghiệp, hạn chế trong khâu tìm kiếm, nghiên cứu thị trường khách hàng do công ty chưa quan tâm đúng mức với việc marketing với thị trường, chưa có chiến lược cụ thể đúng đắn, cạnh tranh gây gắt từ các đối thủ cùng ngành trong và ngoài nước.
Vì thế để tạo nên thương hiệu uy tín trên thị trường quốc tế, công ty cần phải khắc phục các yếu kém nội tại và xây dựng chiến lược phát triển trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu chả cá Surimi một cách cụ thể trong thời gian tới. Chỉ số có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp là lãi suất.Nhà nước cần ổn định hoặc tạo ra những dao động nhỏ trong chính sách lãi suất, để doanh nghiệp có thể dự trù đúng mức chi phí phải chịu mà thực hiện các hợp đồng với khách hàng.