Thực trạng đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam: Phân tích và khuyến nghị

MỤC LỤC

Các kiến nghị chính

Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù Nhà nước đã ban hành và thực hiện những chính sách hỗ trợ DN tiến hành ĐMCN, tuy nhiên về phía DN, họ vẫn chưa nắm bắt đầy đủ thông tin về các chính sách này cũng như chưa tích cực hưởng ứng các cơ chế và chính sách đó. - Tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế vĩ mô, hoàn thiện môi trường pháp lý theo hướng kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, soạn thảo và ban hành luật DN chung cho tất cả các loại hình DN, đẩy nhanh quá trình sắp xếp, đổi mới các DNNN.

Giới thiệu về cuộc Khảo sát đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

    • Khó khăn trong việc thu xếp thời gian phỏng vấn: do thời điểm tiến hành khảo sát trùng với thời điểm các doanh nghiệp tổng kết 6 tháng đầu năm, một số doanh nghiệp bận kiểm toán, các doanh nghiệp dệt may bận lo quôta xuất khẩu nên các doanh nghiệp không bố trí được thời gian và phân công cán bộ để tiếp thành viên nhóm nghiên cứu. Trong khi đó, thông tin cần hỏi vừa mang tính tổng hợp và do các bộ phận khác nhau trong công ty quản lý (về tài chính, về nhân sự, về công nghệ, vv..), vừa ở tầm khái quát vĩ mô (kế hoạch trong tương lai, đánh giá về văn bản luật, đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ, kiến nghị về chính sách, vv..) nên người được phỏng vấn không đủ thẩm quyền và năng lực để cung cấp.

    Bảng 1  Cơ cấu mẫu khảo sát
    Bảng 1 Cơ cấu mẫu khảo sát

    Phân tích kết quả khảo sát

    Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị của các doanh nghiệp

    - Sự khác biệt về đặc trưng công nghệ của hai ngành: ngành may có đặc trưng là công nghệ không quá phức tạp, chủ yếu sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ không lớn, do đó các doanh nghiệp may có điều kiện hơn trong việc trang bị các máy móc thiết bị hiện đại cũng như đổi mới công nghệ thường xuyên liên tục, đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ sử dụng. - Sự khác biệt về thị trường mục tiêu: Sản phẩm chủ yếu của ngành may là phục vụ xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài bao gồm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản (100%. trong số 35 doanh nghiệp may có tỷ lệ hàng xuất khẩu trên 70%) vì vậy, các doanh nghiệp may phải đầu tư máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, đồng bộ cao nhằm đảm bảo sức cạnh tranh cũng như đáp ứng các quy định khắt khe về công nghệ sử dụng, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, vv.

    Hình 3  Tính  đồng bộ của dây chuyền công nghệ trong các doanh nghiệp khảo  sát theo lĩnh vực hoạt động
    Hình 3 Tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ trong các doanh nghiệp khảo sát theo lĩnh vực hoạt động

    Tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp

    Có nghĩa là việc đầu tư mới các dây chuyền công nghệ ở doanh nghiệp hoặc nhằm nâng cao sản lượng của sản phẩm hiện có (như tại Công ty Cổ phần khí công nghiệp, đầu tư thêm dây chuyền công nghệ sản xuất khí công nghiệp tiên tiến nhất trên thế giới hiện nay trị giá 39.290 tỷ đồng với công suất lớn gấp đôi dây chuyền sản xuất hiện có), hoặc phát triển các sản phẩm mới, có thể cùng chủng loại với các sản phẩm hiện thời, cũng có thể là một mặt hàng hoàn toàn khác (như trường hợp của Công ty dệt vải công nghiệp hay Công ty dệt Đông Nam). Mặc dù đại đa số doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu nảy sinh trong quá trình sản xuất (86%), nhưng doanh nghiệp đã quan tâm nhiều hơn đến các nguồn khác như học tập các doanh nghiệp khác (46%), đề xuất của cán bộ được đi học tập đào tạo nâng cao trình độ (43%) và từ nguồn hội chợ, triển lãm, hội thảo, hội nghị (40%). Hình 11 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp phân theo ngành. Xét theo hình thức sở hữu, kết quả khảo sát cho thấy nguồn gốc ý tưởng đổi mới trong các DNNN mang tính tổng hợp từ nhiều nguồn hơn và các doanh nghiệp này cũng tương đối chủ động trong việc tiến hành đổi mới. Trong khi đó, các DNTN đổi mới công nghệ xuất phát chủ yếu từ nhu cầu nảy sinh trong quá trình sản xuất, theo yêu cầu gợi ý của khách hàng và học tập các doanh nghiệp khác. Ở các DN có vốn ĐTNN, việc đổi mới công nghệ là do nảy sinh trong quá trình sản xuất và do khách hàng yêu cầu gợi ý là chính. mang tính khách quan khác như gợi ý của nhà cung cấp, hội trợ triển lãm hay trung tâm thông tin công nghệ, tạp chí chuyên ngành hầu như ít có tác động đến các doanh nghiệp này. Bảng 22 Nguồn gốc ý tưởng đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo loại hình sở hữu. Nguồn gốc ý tưởng đổi mới DNNN DNTN DN có vốn. Trung tâm thông tin công nghệ, tạp chí sách báo. Nguồn: Kết quả khảo sát. Theo địa bàn, không có sự khác biệt lớn về nguồn gốc của ý tưởng ĐMCN của các DN ở Hà Nội với các DN ở TP. Tuy nhiên, sự cao hơn giữa tỷ lệ các DN ở TP. tiến hành do gợi ý của nhà cung cấp) lại phản ánh một điều: dường như các DN ở TP.

    Bảng 17  Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai
    Bảng 17 Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai

    Các nhân tố tác động đến đổi mới công nghệ và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp

    Thực tế khảo sát cho thấy, rất nhiều doanh nghiệp đã thẳng thắn trả lời khi đánh giá về các nhân tố thúc đẩy cũng như cản trở quá trình ĐMCN như sau: "doanh nghiệp tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ không phải vì sẽ được ưu đãi này nọ mà xuất phát từ chính yêu cầu của DN trong quá trình sản xuất, và ngược lại, khi yêu cầu của quá trình sản xuất đòi hỏi phải đổi mới công nghệ thì những khó khăn khách quan chỉ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chứ không ảnh hưởng đến quyết định thực hiện của DN". • Trong khi đó, các nhân tố ngoại cảnh thuộc môi trường vĩ mô như chính sách khuyến khích đổi mới công nghệ của nhà nước, các quy định về luật pháp (thuế, ưu. Đề tài "Nghiên cứu thực nghiệm ưu đãi đầu tư về thuế TNDN cho các DN tư nhân tại Việt Nam" do Khoa Kinh tế trường ĐH Quốc gia TP HCM phối hợp với Dự án tăng cường năng lực cạnh tranh Việt Nam tiến hành trên cơ sở khảo sát ngẫu nhiên 140 DN tại TP. HCM, Bình Dương và Tiền Giang cho thấy hiệu quả của các ưu đãi này đối với DN là không cao. o 91% số DN đồng tình với nhận định: "Các khoản ưu đãi thuế chỉ ảnh hưởng tới một phần kế hoạch kinh doanh của tôi, nhưng không tác động đến quyết định đầu tư thực tế của tôi", chỉ có 6% không đồng tình. hiện một khoản đầu tư như cũ không nếu không ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp", chỉ có 7,1% trả lời không. Xét về mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp, vấn đề ưu đãi thuế thu nhập chỉ đứng thứ 7/14, sau các yếu tố như đảm bảo cơ sở hạ tầng tốt, đảm bảo cung ứng nguồn nhân lực, cơ hội tiếp cận với các nguồn nguyên liệu và sản phẩm trung gian, cách cư xử của quan chức địa phương,.. đãi vay vốn, đất đai,..) và chiến lược phát triển ngành hay chiến lược phát triển của công ty mẹ lại là những nhân tố có tác động thúc đẩy ở mức độ ít hơn.

    Bảng 32  Các nhân tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ của các DN
    Bảng 32 Các nhân tố cản trở quá trình đổi mới công nghệ của các DN

    Các phụ lục

    Yêu cầu chi tiết về khảo sát Mục tiêu

    - Thực trạng về đổi mới công nghệ và năng lực công nghệ của doanh nghiệp (bao gồm sự đầu tư cho đổi mới công nghệ về cả nhân lực và tài chính, chiến lược của doanh nghiệp về năng lực và đổi mới công nghệ v.v.),. - Nhận thức của doanh nghiệp về tác động thực tế của các quy định/chính sách hiện hành của chính phủ, bao gồm cả các chính sách về cả KH & CN và chính sách kinh tế (như chính sách thuế, chính sách công nghiệp, quy định về chuyển giao công nghệ) tới hành vi của doanh nghiệp đối với việc đổi mới công nghệ;.

    Các hoạt động chính do công ty tư vấn thực hiện

    - Nhận thức của doanh nghiệp về vai trò của đổi mới công nghệ trong bối cảnh cạnh tranh thị trường và hội nhập quốc tế hiện tại;. - Điều gì cần được thay đổi/chính phủ cần phải làm gì để tạo điều kiện cho việc đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.

    Các kết quả và dịch vụ dự kiến do công ty tư vấn cung cấp 1. Danh sách các doanh nghiệp phỏng vấn với tên và địa chỉ,

    Yêu cầu về nhóm nghiên cứu và quyền sở hữu kết quả khảo sát và báo cáo - Trưởng nhóm và các chuyên gia tư vấn của nhóm nghiên cứu là những người có tên trong. - Cung cấp cho nhóm nghiên cứu các báo cáo và tài liệu liên quan mà CIEM có và liên quan tới mục tiêu của cuộc khảo sát, bao gồm báo cáo nghiên cứu về thị trường khoa học và công nghệ tại Việt nam và đánh giá ngành,.

    13 Công ty LD Lever Việt

    Khánh sinh Miêu Nha, Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Sản xuất và kinh doanh phân.

    ĐTNN 8-8765386,

    22 Thành Công, Ba Đình, Hà nội Sản xuất sản phẩm may mặc, sản phẩm da, len.

    ĐTNN 4-8276929,

    Tuấn 61C2 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Sản xuất, kinh doanh hàng dệt may, nguyên phụ liệu ngành dệt may.

    ĐTNN 8-8722784

    Tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp 7.1 Tỷ lệ doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ. Ghi chú: Tổng doanh thu chỉ bao gồm doanh thu của các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ số liệu về đầu tư tài chính cho ĐMCN.

    Bảng 2.   Tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ
    Bảng 2. Tính đồng bộ của dây chuyền công nghệ