Diễn biến và đặc điểm chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn

MỤC LỤC

Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Từ năm 1986 đến nay ,việc thực hiện chính sách lãi suất đã trải qua nhiều giai đoạn mỗi giai đoạn mang một nội dung và một mục đích khác nhau nhưng nói chung qua mỗi giai đoạn đã tích luỹ được khá nhiều kinh nghiệm .Thời kỳ kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp với lãi suất âm , chính sách lãi suất hoàn toàn cứng nhắc theo kiểu hành chính phổ biến là lãi suất do bao cấp tín dụng .Bước vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới Việt nam đã đổi mới chính sách lãi suất thả nổi lãi suất , trần lãi suất. Từ năm 1996 bằng thành quả đẩy lùi , kềm chế lạm phát ở mức thấp từ 1 chữ số ( năm 1996 là 4,5 % năm 1997v là 3,7 % là điều kiện để thi hành chính sách lãi suất thực dương gắn liền với việc điều chỉnh toàn diện lãi suất cả về mặt bằng cơ cấu cũng như các loại hình lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm và cho vay ( bao gồm nội tệ lẫn ngoại tệ ) .Từ đó đến nay chính sách lãi suất bắt đầu linh hoạt hơn cả mức lãi suất trần về mức huy động và cho vay.

QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI XUẤT 1.Việc điều chỉnh lãi xuất trong thời gian gần đây

Nguyên nhân của việc điều chỉnh lãi suất

Các giải pháp kích cầu còn chưa đủ mạnh đôi khi mất tác dụng ( như phát hành công trái kỳ phiếu thu tiền về ) .Nó vẫn được coi là vấn đề quan trọng bởi vì trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải dựa vào nguần vốn vay Ngân hàng (từ 90%) để sản xuất kinh doanh như hiện nay thì chủ trương giảm lãi suất là hoàn toàn hợp lý. Bên cạnh nguyên nhân lãi suất thực vẫn còn cao như đã nêu trên còn những nguyên nhân khác : Đối với những người có lượng tiền tiết khiệm nhỏ không có khả năng kinh doanh thì lãi suất có thấp vẫn có lãi vốn được bảo toàn (nế no sọ vấn đề tỷ giá thì họ có thể chuyển sang gửi tiết kiệm bằng đô la Mỹ với lãi suất thấp hơn ) những người có lượng tiền tiếp kiệm lớn thì không có cơ hội đầu tư do đầu tư.

Tác dụng của việc điều chỉnh lãi suất

Đối với khu vực nông thôn do tràn lãi suất cho vay hiện đang ở sát mức trần do đó việc điều chỉnh lãi suất này đã được thực sự giảm từ 0.05%/tháng – 0,1%/tháng khu vực nông thôn đã được bình đẳng so với khu vực thành thị và những nhà đầu tư của khu vực này có điều kiện hạ thấp chi phí đầu tư nếu pphải vay vốn Ngân hàng .Tuy về phía các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn nông thôn lại phải chịu thiệt thòi do địa bàn hoạt động khó khăn , số lượng vay nhỏ chi phí hoạt động lớn để đảm bảo kinh doanh có lãi các Ngân hàng này phải nỗ lực rất nhiều dể giảm chi phí. Công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá không tránh khỏi việc tập chung nguần lực vào những nghành mũi nhọn của nền kinh tế và ưu tiên cho những vùng chiến lược cho nên tình hình nguần vốn còn rất hạn chế việc sử dụng công cụ lãi suất một cách có chủ đích là vô cùng cần thiết .trong trường hợp này các tác nhân đầu tư có thể tiếp cận đến nguần tín dụng với lãi suất ưu đãi (lãi suất thấp ) của các quỹ hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho đầu tư kinh doanh tại các vụng khó khăn và đặc biệt khó khăn.

THÀNH TỰU VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH LÃI SUẤT

Thành tựu

Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về sự thành công trong chính sách tập trung vốn với lãi suất thấp nhằm phát triển các nghành công nghiệp chiến lược của mình trong thập niên 70. Trong đó lãi suất huy đọng vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần cao hơn các lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng thương mại quốc doanh lãi suất huy đọng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nông thôn (ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân nhân cơ sở ) có xu hướng cao hơnlãi suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bànn thành thị.

Những vấn đề tồn tại

Có một số doanh nghiệp phàn làn rằng lãi suất cho vay là quá cao dẫn đến chi phí trả lãi tiền vay cao nhưng một thực tế đặt ra dó là bấy lâu nay chưa ai chịu thừa nhận rằng có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước “sống” chủ yếu dựa vào vốn vay cho nên dù có tiếp tục hạ lãi suất thì các doanh nghiệp vẫn kêu ca lại có ý kiến cho rằng để tăng sức thu vốn , hút vốn của các doanh nghiệp thì trước hết doanh nghiệp phải tự đổi mới chính mình để nâng cao sức cạnh trang cho chính doanh nghiệp , đơn vị của mình .Nhưng việc tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế quyết định mức tăng trưởng tín dụng , lãi suất chỉ là bịn pháp kích cầu .Khi các nhà thương mại quốc doanh cải tiến phương thức cho vay theo phương châm :Vững. Nghiên cứu luật Ngân hàng Trung ương một số nước cũng đề cập đến lãi suất Ngân hàng Trung ương về đề ngữ khác nhau luật Ngân hàng Trung ương của nước cộng hoà liên bang Đức “Ngân hàng Trung ương của nước cộng hoà liên bang Đức ấn định lãi suất và tỷ lệ chiết khấu được áp dụng cho hoạt động Ngân hàng liên bang” luật Ngân hàng nhân dân Trung Quốc quy định “xác định lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung ương ” luật Ngân hàng Trung ương Ba Lan quy định chủ tịch NBP quy định “lãi suất tái chiết kháu đối với khối phiếu , lãi suất tín dụng tái cấp vốn ” luật Ngân hàng Trung ương Hungary quy định “NBH hoạt động trên cơ sở những lãi suất linh hoạt đã được công bố trong đó bao gồm tỷ lệ lãi suất cơ bản của của Ngân hàng Trung ương lãi suất hàng ngày lãi suất ưu tiên và lãi suất.

ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Điều kiện

Một số phương án điều hanh lãi suất 1 Các phương án đối với lãi suất nội tệ

Đối với Việt Nam do các nghiệp vụ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương chưa phát triển việc tái cấp vốn thực hiện tương đối trực tiếp ,vì vậy lấy lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước để điều hành lãi suất sẽ thích hợp hơn là lãi suất tái chiết khấu , Ngân hàng Trung ương chỉ cần xác định và công bố mức lãi suất chỉ đạo đối với các tổ chức tín dụng , vì vậy thuận tiện cho việc điều hành quản lý chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương tạo điều kiện chủ động trong kinh doanh của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác. Lãi suất tái cấp vốn là công cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp điều tiết lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Trung ương và khối lượng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh tế và gián tiếp tác động vào lãi suất cho vay và huy động vốn tuy nhiên cơ chế tái cấp vốn vận hành chưa thông suất theo cơ chế thị trường các tổ chức tín dụng chưa được tự do chưa được trực tiếp cận với nguần vốn của Ngân hàng Trung ương nên mức độ của mức lãi suất taí cấp vốn mặt bằng lãi suất nói chung là còn rất hạn chế .Do vậy nếu lấy lãi suất tái cấp vốn làm cơ bản thì có thể Ngân hàng Trung ương không đạt được mục tiêu tác động vào lãi của Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác kể cả khi quy định một biên độ giao động so lãi suất này. Nghị quyết Trung ương IV cũng nêu “thực hiện cơ chế lãi suất tín dụng theo quan hệ cung cầu trên thị trường vốn” .Chúng ta phải có chính sách lãi suất phù hợp với đường nối đổi mới kinh tế vừa đảm bảo các yêu cầu quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước , thực hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò quản lý của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển kinh tế .Bởi vì chúng ta đổi mới kinh tế trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình phát triển , giá trị sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP , còn nhiều vùng , nhiều nơi kinh tế hàng hoá chưa phát triển thị trường chưa sôi động.

Muốn vạy cần phải hạnchế và tiến tới soá bỏ tính bao cấp của Nhà nước qua lãi suất tín dụng của Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng của Nhà nước .Chừng nào còn tồn tại bao cấp của Nhà nước qua tín dụng thì các Ngân hàng thương mại chưa thể thực hiện chức năng tiền tệ theo đúng luật Ngân hàng .Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các chủ nhà băng vẫn cũn hạn chế hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng khụng thẻ hoạch toỏn rừ được về kinh tế vàxã hội .Yêu cầu tạo sân trơi bình đẳng giữa các Ngân hàng thương mại quốc doanh với các Ngân hàng thương mại cổ phần và Ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoài cũng đòi hỏi phải xoá bỏ bao cấp.