Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội

MỤC LỤC

Phương thức TDCT dưới tác động của thông lệ quốc tế và luật pháp quốc gia Khi tiến hành các giao dịch quốc tế bằng L/C , các bên đều phải tôn trọng

UCP lần đầu tiên ra đời vào năm 1933 tại Đại hội 7 của Phòng thương mại quốc tế ( ở Vienna, Austria), ICC ban hành UCP nhằm đáp ứng nhu cầu của giới Tài chính, Ngân hàng cũng như các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản qui định đầy đủ, dễ áp dụng và mọi người đều chấp nhận cho quá trình mở và xử lý một thư tín dụng. Cơ quan soạn thảo UCP của ICC là Uỷ ban Ngân hàng( Banking Commission) tập hợp những nhà chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng khắp thế giới. do sự phát triển của công nghệ thông tin, sao chép..), năm 1983( do sự phát triển toàn diện của công nghệ Ngân hàng, vận tải, bảo hiểm..) và năm 1993( do sự sắp xếp lại các điều khoản cho dễ tra cứu và chính xác hoá thêm nhiều vấn đề) với mục đích theo kịp sự phát triển chung của nền thương mại, nền công nghiệp vận tải và truyền thông trên thế giới.

Thư tín dụng thương mại 1. Khái niệm

Nói cách khác NH chỉ quan tâm đến bề mặt của các chứng từ để thanh toán cho người xuất khẩu chứ không quan tâm đến việc hoàn thành nghĩa vụ giao hàng( Đó là quan hệ thương mại giữa người Mua và người Bán), kể cả trong trường hợp chứng từ bị giả mạo. - Sửa đổi hợp đồng mà không sửa đổi L/C thì NH chỉ căn cứ vào L/C để thực hiện nghĩa vụ của mình chứ không quan tâm đến hợp đồng nói trên. Ngược lại thông qua NH sửa đổi L/C nhưng không sửa đổi hợp đồng thì đến khi xuất trình chứng từ tuy phù hợp với những điều khoản hợp đồng song lại không phù hợp với L/C. NHPH có quyền từ chối thanh toán bộ chứng từ đó. - Hợp đồng có thể bị huỷ bỏ, đó là quan hệ thương mại giữa người nhập khẩu và người nhập khẩu song L/C đã được mở ra tức là quan hệ kinh tế giữa NH. và người xuất khẩu được thiết lập, bởi vậy điều đó không có nghĩa huỷ bỏ trách nhiệm của NH đối với L/C. Khi người mua và người bán huỷ hợp đồng thì đây là lý do chính đáng để yêu cầu NH huỷ bỏ L/C. Song người hưởng lợi là người đề nghị huỷ L/C và có sự đồng ý của người mở L/C. Nội dung chủ yếu của L/C. * Số hiệu: dùng để trao đổi thư từ điện tín còn được dùng để ghi vào các chứng từ liên quan như hối phiếu,.. * Địa điểm mở L/C: là nơi NH mở L/C viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. Địa điểm này có trách nhiệm trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột về L/C đó. * Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết giữa NH với người mở L/C là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có mở L/C đúng hạn không. b) Tên, địa chỉ những người có liên quan. Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số, vừa được ghi bằng chữ và thống nhất với nhau. Không thể chấp nhận một L/C có số tiền bằng số và bằng chữ mâu thuẫn nhau. d) Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng. - Thời hạn trả tiền của L/C (date of payment): Là thời hạn trả tiền ngay hoặc trả sau phụ thuộc vào quy định của hợp đồng và được ghi trong hối phiếu khi người xuất khẩu ký phát hối phiếu (có thể nằm trong và nằm ngoài hiệu lực của L/C). - Thời hạn giao hàng: cũng được ghi trong hợp đồng và trong L/C, nó có mối quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực L/C và thường nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C. e) Những nội dung về hàng hoá như: tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, ký mã hiệu,.. g) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá như điều kiện giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng. h) Sự cam kết trả tiền của NH mở L/C, ràng buộc trách nhiệm của NH mở L/C. i) Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình.

Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan chủ yếu trong phương thức TDCT Khi áp dụng phương thức TDCT có rất nhiều bên tham gia và giữa các bên

Là L/C không thể huỷ ngang trong đó NHPH mở L/C, hoặc NH xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần) toàn bộ số tiền của L/C tại một(hoặc những) thời điểm xác định trong tương lai. Tuy nhiên ở Việt Nam do trình độ phát triển kinh tế nói chung và trình độ phát triển hoạt động thanh toán bằng TDCT nói riêng chưa phát triển nên hầu như chỉ có NHPH và NHTB là được nói tới nhiều nhất mà thôi.

Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội

Chứng tỏ số lượng và chất lượng của các dịch vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là mở L/C xuất và nhập khẩu tăng( do biểu phí thanh toán quốc tế được niêm yết công khai và áp dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, đồng thời khống chế mức phí tối đa, mở một L/C nhập khẩu phí thu tối đa là 200USD). Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, NHĐT&PT Hà Nội đã thực hiện kết nối vào mạng thanh toán quốc tế, tham gia SWIFT, giúp cho Ngân hàng tăng tốc độ xử lý công việc, truyền tin, xử lý điện báo chính xác, giảm thiểu rủi ro, tiết kiêm thời. gian và tiền bạc. Quan trọng hơn là gia nhập với hiệp hội Ngân hàng thế giới qua cổng SWIFT quốc tế. Do vậy, phương thức chuyển tiền có doanh số cao thứ hai sau doanh số thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ. Tuy nhiên mức tăng tuyệt đối của phương thức này rất nhỏ bé so với phương thức tín dụng chứng từ, chỉ đạt khoảng 4 triệu USD mỗi năm. Sau nhiều lần tham khảo và điều chỉnh biểu phí cho các nghiệp vụ thanh toán quốc tế dựa trên các văn bản hướng dẫn của NH Nhà nước Việt Nam và theo quyết định số 527/NHĐT-TTQT có hiệu lực từ ngày 04/04/1998, NHĐT&PT Hà Nội đã thống nhất đưa ra biểu phí phù hợp với những qui định của cơ quan cấp trên và phù hợp với đặc thù của Ngân hàng mình để sao cho vừa bảo đảm nguồn thu đồng thời mang tính cạnh tranh cao hơn trong việc thu hút khách hàng trên địa bàn thủ đô. Đó là những bước đi đầy hiệu quả của NHĐT&PT Việt Nam trong tiến trình hội nhập với nền thương mại, tài chính - ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện qui trình một cách khoa học và sáng tạo NHĐT&PT đã tạo được cho mình một phong cách làm việc khoa học, hiệu quả. Các phòng ban trong Ngân hàng có sự độc lập và phối hợp với nhau nhịp nhàng trong công việc. Đó cũng là một trong những nguyên nhân làm nên sự tăng trưởng doanh số hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội. Doanh số của phương thức thanh toán nhờ thu tuy có giá trị thấp song mức tăng hàng năm khá cao trung bình từ 20% đến 30%. Doanh số L/C xuất Doanh số L/C nhập Chuyển tiền điện Thanh toán nhờ thu Doanh số thanh toán quốc tế. 3)Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C tại NH. Mặc dù trên địa bàn Hà Nội có khá nhiều các NH lớn trong và ngoài nước, NHTM quốc doanh, NHCP, NH nước ngoài..Nhưng NHĐT&PT Hà Nội vẫn là một trong những Ngân hàng đi đầu trong các hoạt động như tín dụng, bảo lãnh..Nằm trong thành công đó, hoạt động thanh toán quốc tế bằng TDCT ở NHĐT&PT Hà Nội không ngừng phát triển cả về quy mô, số lượng, chất lượng các dịch vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế thông qua TDCT.

Bảng 2: Tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu so với tổng doanh thu TTQT
Bảng 2: Tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu so với tổng doanh thu TTQT

Qui trình kiểm tra L/C tại NHĐT&PT Hà Nội

Khi tài khoản kí quĩ đủ số dư thanh toán, Thanh toán viên làm thủ tục kí hậu vận đơn( nếu vận đơn được lập theo lệnh của NHĐT&PT Hà Nội và giao chứng từ cho người mở ), thực hiện thanh toán cho nước ngoài theo mẫu điện MT202, MT203 và thông báo cho Ngân hàng nước ngoài biết việc thực hiện thanh toán(MT756, MT799). Nếu quá 15 ngày kể từ ngày bộ chứng từ được chiết khấu theo L/C trả ngay, 2 ngày sau khi hối phiếu trả chậm đáo hạn mà chưa nhận được tiền thanh toán từ Ngân hàng nước ngoài, Thanh toán viên thông báo cho người hưởng lợi biết và thực hiện các biện pháp cần thiết để yêu cầu Ngân hàng Phát hành thanh toán.

Những thành tích chủ yếu và hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội

Sự bất cập trên đang là vấn đề đặt ra cho NHĐT&PT Hà Nội là làm sao, trên cơ sở nghiệp vụ cho vay truyền thống, chuyển dần sang tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ( Do đối với nghiệp vụ tín dụng, độ rủi ro là rất cao, đặc biệt khi nền kinh tế có biến động lạm phát gia tăng, các chính sách vĩ mô của Nhà nước thay đổi, ..sẽ tác động thu hẹp thị trường tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thu nhập của Ngân hàng. Thêm vào đó, NHĐT&PT Hà Nội thường xuyên phải cho vay các dự án lớn trung và dài hạn nên yếu tố rủi ro càng ngày càng lớn. ) Trong khi đó, đối với Ngân hàng việc cung cấp dịch vụ thường ít rủi ro, nhất là trong thanh toán quốc tế bằng L/C, Ngân hàng chỉ cần thực hiện đúng trách nhiệm của mình kiểm tra chặt chẽ bộ chứng từ qui định trong L/C là có thể thu được phí mở L/C. Qui định này của NHĐT&PT Việt Nam là khá chặt chẽ và phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam( là một quốc gia đang phát triển do vậy năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín, khả năng tài chính của hầu hết các doanh nghiệp còn chưa cao) nên việc chưa áp dụng phổ biến hình thức nghiệp vụ này là chính xác.

Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TTQT bằng L/C tại NHĐT&PT Hà Nội 1 - Nhóm nguyên nhân khách quan

Các mục tiêu tổng quát

Vì vậy cùng với việc thực hiện kế hoạch triển khai đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, cần hết sức coi trong việc ứng dụng trong các hoạt động nghiệp vụ chính yếu, đặc biệt tạo ra một số sản phẩm mới có tính đột phá, nhất là các hình thức thanh toán khong dùng tiền mặt, trong nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ. Các nhiệm vụ chiến lược và các chỉ tiêu cụ thể giai đoạn 2001-2005 + Tăng vốn tự có: Đảm bảo tỷ lệ tăng vốn tự có so với tốc độ phát triển Tài sản có, Tài sản nợ và tỷ lệ sử dụng vốn tự có dể đầu tư vào tài sản cố định theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.

Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội

Nguồn thanh toán L/C xuất khẩu chính là một nguồn vốn ổn định và chủ động để thanh toán L/C nhập khẩu, vì vậy phải quan tâm trong việc phát triển nghiệp vụ này bằng cách mở rộng hơn nữa hình thức cho vay thu mua và sản xuất hàng xuất khẩu, đối với những đơn vị cam kết thông báo L/C xuất khẩu và gửi bộ chứng từ thanh toán qua NHĐT&PT Hà Nội sẽ được áp dụng lãi suất vay ưu đãi, NHĐT&PT Hà Nội cần có chính sách ưu đãi đối với những khách hàng có tiềm. Với những hợp đồng có giá trị lớn, mặt hàng hiếm hoặc người mua đã ký hợp đồng bán hàng ở trong nước, cán bộ NH có thể khuyên người mua yêu cầu NH người bán phát hành thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng..Hoặc các vấn đề liên quan đến vận đơn, Ngân hàng nên tư vấn cho khách hàng hình thức vận tải nào là phù hợp, ví dụ đối với vận tải bằng container thì việc hàng hoá bị chuyển tải là đương nhiên(tuy nhiên không phải nhà nhập khẩu Việt Nam nào cũng hiểu biết điều đó), hoặc chẳng hạn đối với các loại hàng hoá có tính thời vụ, tính chất mau hỏng cao.

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    Đặc biệt là sau khi đồng EURO ra đời, phải dự trữ trước nhu cầu cần dùng để thanh toán bằng tiền EURO của các doanh nghiệp có làm ăn với các nước thuộc liên minh châu Âu (EU), để duy trì một khả năng thanh toán cần thiết có thể đáp ứng nhu cầu giao dịch bất cứ lúc nào của khách hàng mà không bị thiệt thòi trong chuyển đổi tỷ giá. Do đó cần bổ sung quy định về xác định hiệu lực pháp lý của bộ chứng từ đòi tiền và thư tớn dụng cần thụng bỏo (như: định nghĩa rừ ràng chứng từ là gỡ?, như thế nào là chứng từ phù hợp?, ngoài Hối phiếu có thể dùng Hoá đơn thương mại đòi tiền được không?, thế nào là sự cẩn thận thích đáng của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ?, còn một số điều khoản mâu thuẫn nhau thì sử dụng thế nào?..).