MỤC LỤC
Thông qua đó đào tạo nâng cao kỹ thuật kiểm toán, t vấn cho kiểm toán viên của Công ty giúp Công ty thực hiện soát xét chất lợng các dịch vụ, xây dựng phần mềm phục vụ công việc kiểm toán và kế toán để nâng cao chất lợng hoạt động và năng suất lao động tiến tới hội nhập với kiểm toán thế giới và nâng cao thơng hiệu, hình ảnh và hệ số tín nhiệm của Công ty. Mục tiêu tổng quát đó là trong những năm tới AASC vẫn là Công ty kiểm ton hàng đầu của Việt Nam tăng trởng, phát triển bền vững về chất lợng hoạt động, có đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp, có bản lĩnh vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có kinh nghiệm sâu sắc, phong phú để thực hiện thành công nhiệm vụ kiểm toán và t vấn tài chính kế toán trong nớc, hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế.
Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán, trình độ năng lực và thế mạnh của từng KTV, nhóm trởng tiến hành phân công công việc cụ thể: Nhóm trởng phổ biến cho từng KTV nắm rõ những nội dung, phần hành kiểm toán đợc phân công, các phơng pháp kiểm toán cần áp dụng và những trọng tâm cần chú ý trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán. Liên quan đến công việc lập Báo cáo kiểm toán, nhóm trởng sẽ trực tiếp xem xét các tổng hợp công việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả kiểm toán phản ánh trong các Biên bản kiểm toán và các bằng chứng kiểm toán, các nhận xét, đánh giá của các KTV khác tham gia cuộc kiểm toán.
Sau khi đợc khách hàng chấp nhận kiểm toán, Ban Giám đốc sẽ phân công công việc về các phòng, từ đó tìm hiểu ban đầu về khách hàng nh: loại hình kinh doanh, cách thức kinh doanh, cơ cấu tổ chức, sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ,. Về phía Công ty AASC thì có chỉ rõ loại dịch vụ mà Công ty sẽ cung cấp cho khách hàng, thời gian thực hiện dịch vụ, thời điểm phát hành Báo cáo và Th quản lý (nếu có), phơng thức phát hành Báo cáo và một số nội dung. Về phớa khỏch hàng, hp ng kiúm ton cũng quy định rừ trỏch nhiệm của Cụng ty khách hàng là phải cung cấp đầy đủ các tài liệu kế toán của công ty mình liên quan đến cuộc kiểm toán, thời hạn và phơng thức thanh toán phí dịch vụ cho AASC, và một số nội dung khác. Giai đoạn 3: Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán. Đ ây là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định đến chất lợng cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này các kiểm toán viên phải thực hiện các công việc đó là:. - Đ ánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của khách hàng. Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc của mình từ đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực và hoạt động có hiệu quả hay không. Đ ánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch kiểm toán cho từng khoản mục. Sau khi đánh giá đợc hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả. hay không kiểm toán viên sẽ đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Lập bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. - Xây dựng kế hoạch kiểm toán. + Lập kế hoạch kiểm toán chiến lợc: Tại Công ty AASC, kế hoạch kiểm toán chiến lợc chỉ đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp,. địa bàn rộng hoặc kiểm toán Báo cáo tài chính cho nhiều năm. Nội dung các bớc công việc của kế hoạch chiến lợc bao gồm:. 1/ Tình hình kinh doanh của khách hàng: Lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị).
Đối với công ty PL, sau khi xem xét khả năng kiểm toán của công ty PL, AASC tiến hành xem xét tổng quan về bộ máy quản lý, hệ thống KSNB cũng nh những hạn chế mà KTV có thể sẽ gặp phải trong quá trình kiểm toán. Thông thờng mỗi cuộc kiểm toán gồm 3-5 thành viên trong đó có ít nhất một ngời có chứng chỉ KTV, tuy nhiên số ngời có chứng chỉ KTV trong một nhóm kiểm toán có thể tăng lên khi khối lợng công việc kiểm toán ớc lợng ban đầu là lớn, mức độ khó và phức tạp về lĩnh vực hoạt động của khách hàng là cao. Do vậy, cũng có thể một nhóm kiểm toán mới (với ý nghĩa là cha tham gia kiểm toán khách hàng đó lần nào), việc này tuy không rút ngắn đợc thời gian kiểm toán nếu so sánh với thời gian mà nhóm kiểm toán cũ thc hiện (khi tình hình sản xuất khinh doanh của khách hàng không có biến động lớn) nhng bên cạnh đó nó cũng mang lại cho các KTV mới có thêm những hiểu biết mà trong quá trình kiểm toán tại khách hàng mới họ tiếp nhận đợc.
Lập dự phòng phải thu khó đòi: dự phòng nợ phải thu khó đòi đợc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nớc và quản lý vốn Nhà nớc vào doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay do nhu cầu về phân bón liên tục tăng mặt khác Việt Nam cũng có những chính sách khá chặt chẽ đối với các loại phân bón từ nớc ngoài nhập vào trong nớc nên có thể nói sản lợng tiêu thụ sản phẩm của công ty PL khá ổn định. Đối với công ty PL: Khoản mục chi phí NVL TT, chi phí SXC, chi phí SXKD DD do kiểm toán viên Đoàn Thị T thực hiện kết hợp với phần hành kiểm toán hàng tồn kho; khoản mục chi phí nhân công trực tiếp kết hợp với kiểm toán tiền lơng do trợ lý kiểm toán Phạm Thị Xuân T thực hiện.
Trên thực tế, do tính phức tạp và mức độ khó của khoản mục chi phí sản xuất nên công việc này thờng do trởng nhóm kiểm toán thực hiện, KTV tiến hành phân tích xu h- ớng biến động của các chỉ tiêu giá vốn và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kỳ. Đối với kiểm toán khoản mục CPSX SP đơc thực hiện kết hợp ở các phần hành tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hàng tồn kho, tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định, tiền lơng và các khoản trích theo lơng, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Dựa vào kết quả công việc, theo ý kiến chúng tôi: ngoại trừ ảnh hởng của các vấn đề nêu trên, cơ sở dẫn liệu cho phần Chi phí NVL TT là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số phát sinh là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trớc. Sau khi đã khẳng định đợc tính đúng đắn trong việc tính và trích các khoản tiền lơng của đơn vị khách hàng, KTV tiến hành kiểm tra việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ mà đơn vị đã trích vào chi phí để khẳng định tính đúng đắn của việc trích lập. Dựa vào kết quả công việc, theo ý kiến chúng tôi: ngoại trừ ảnh hởng của các vấn đề nêu trên, cơ sở dẫn liệu cho phần Chi phí SXC là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số phát sinh 75.633.722.756 là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trớc.
Cụ thể, KTV kiểm tra chọn mẫu đối với phân xởng sản xuất UREA, kiểm toán viên so sánh giữa số thực tế phát sinh và định mức tiêu hao NVL, kết quả thu đợc là đơn vị đã thực hiện đúng quy định về định mức tiêu hao NVL cho sản xuất UREA. Kết luận: Dựa vào kết quả công việc thực hiện đợc, cơ sở dẫn liệu cho phần Chi phí SXKD DD là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng số d cuối kỳ 20.700.152.536 là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung và lập nhất quán với các năm trớc.