MỤC LỤC
- Lẽ thường: Làm trai phải có sức trai khoẻ mạnh, giữ vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho vợ con, phải là “Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên”, “Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng”,. Tác giả dân gian đã tóm đúng thần thái nhân vật trong một chi tiết thật đắt, vừa có giá trị khái quát cao cho một loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ, ru rú xó bếp chẳng khác gì con mèo luời biếng, quanh quẩn nơi xó bếp sưởi ấm, ăn vụng.
“lửa xác đượm hơi” suốt đời anh ko còn yêu thương ai hơn cô gái để đến lúc chết xác chàng có thể nhờ có hương người đó mà cháy đượm (theo phong tục của người Thái) khẳng định tình yêu thuỷ chung, mãnh liệt. - Chàng trai: tâm trạng của chàng còn có sự vận động từ xót xa, đau đớn đến khẳng định tình yêu chung thuỷ, vượt qua mọi ngáng trở, động viên cô gái, ước hẹn chờ đợi, bộc lộ khát vọng tình yêu tự do và hạnh phúc.
- Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc và thu hoạch từ hai bài tập trên, anh (chị) hãy nêu cách viết đoạn. Ròi việc chị xô ngã tên cai lệ, cả lần vùng thoát khỏi tay tên tri phủ Tư Ân và địa ngục nhà lão quan cụ.Nhưng những cảnh đau buồn đó đã tan đi trước niềm vui, niềm tin vào cuộc sống hiện tại.
VD: Kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh,..; kể- hát sử thi Đăm Săn; lời thơ trong ca dao được hát theo nhiều làn điệu; các vở chèo được trình diễn bằng lời, nhạc, múa và diễn xuất của nghệ nhân,. - Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Kiến thức về tác phẩm truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, đặc biệt là về hai nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy và bi kịch tình yêu của họ. - Gv công bố thang điểm, nhận xét cụ thể một số ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại, đọc và biểu dương bài làm tốt.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM. kỉ X- XIX được gọi là VH trung đại. Vậy diện mạo của nền VH ấy ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát VHVN từ thế kỉ X-XIX. Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS. chuẩn bị ở nhà, dùng phương pháp phát vấn và diễn giảng giúp HS xác định nội dung chính theo hệ thống SGK. Em hãy nêu các thành phần của văn học từ X – XIX?. Thành phần VH chữ Hán và chữ Nôm được biểu hiện cụ thể như thế nào?. VHVN phát triển trải qua mấy giai đoạn? Nêu những nét cơ bản của từng giai đoạn?. - GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ:. + Về tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - GV gợi mở để HS lí giải được mối tương quan giữa HCLS và giá trị văn học. HS trả lời. HS thảo luận, trả lời. I.Các thành phần của văn học từ thế kỉ X- hếtXIX:. Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm -Tồn tại : X đến hết. truyện… tiếp thu các thể loại của VHTQ). - Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ( Nguyễn Huệ) lật đổ tập đoàn PK Đàng trong ( chúa Nguyễn) và Đàng ngoài( vua Lê chúa Trịnh) , đánh tan giặc ngoại xâm ( quân Xiêm quân Thanh ) - Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến, hiểm hoạ xâm lược của thực dân Pháp.
Hàng ngày, chúng ta vẫn sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp.Vậy ngôn ngữ sinh hoạt là gì?. - Căn cứ vào kết quả phân tích cuộc hội thoại trên, em hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?.
- Dạng lời nói tái hiện (mô phỏng lời thoại tự nhiên nhưng đã phần nào được gọt rũa, biên tập lại ít nhiều có tính chất ước lệ, tính cách điệu, có chức năng như tín hiệu nghệ thuật): lời nói của các nhân vật trong các vở kịch, chèo, truyện, tiểu thuyết,. Ý nghĩa câu ca dao: Cách sử dụng ngôn ngữ trong hoạt đọng giao tiếp bằng lời nói là một thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất và năng lực của con người.
Hào khí Đông A cuộn trào trong lời Hịch tướng sĩ vang dậy núi sông của Trần Hưng Đạo, khúc khải hoàn ca đại thắng Phò giá về kinh của Trần Quang Khải, áng văn vô tiền khoáng hậu Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu,. Em hiểu gì về 2 chữ tỏ lòng?( bày tỏ khát vọng và hoai bão trong lòng) - Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác và bản dịch?.
- Nghệ thuật: tính hàm súc cô đọng, bút pháp hoành tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
- Nhà thơ đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. - Biết hoà màu sắc ,âm thanh, đường nét theo qui luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm nhạc Bức tranh thiên nhiên có hình, có hồn, gợi tả, sâu lắng.
- Âm thanh lao xao chợ cá + tiếng cầm ve Chính là khúc nhạc lòng của tác giả đang rộn rả niềm vui trước cảnh “ dân giàu đủ”. Nhưng đó là hạnh phúc cho tất cả mọi người, mọi nơi( khắp đòi phương) Yêu nước thương dân, tha thiết đến trọn đời.
Mong ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để gãy khúc Nam phong cho dân được ấm no hạnh phúc( dân giàu đủ).
- Nhõn vật thường cú tờn tuổi, lai lịch rừ ràng, có ngoại hình, hành động tình cảm và có quan hệ với nhân vật khác và thường được bộc lộ qua diễn biến của truyện. - Tuỳ theo vai trò , vị trí tầm quan trọng của nhân vật người ta chia ra nhân vật chính và nhân vật phụ.
- Đọc kĩ văn bản gốc, xác định nhân vật chính, quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác. - Tóm tắt bằng lời văn của mình, có thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm.
Lợi dụng sự ngây thơ cả tin của MC , TT đánh tráo lấy nỏ thần mang về nước cho TĐ. Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và được thần cho biết “ kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó”.
- Là bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo trong sự chọn lựa, cách nói đùa vui, ngược nghĩa ( khôn hoá dại, thực chất là khôn) – xuất phát từ triết lí dân gian” ở hiền gặp lành”. Chữ “ Nhàn” cũa NBK = chữ “ Nhàn” của Nguyễn Trãi, Chu Văn An: nhàn thân mà không nhàn tâm, luôn ưu ái với đời, khác xa với lối sống nhàn “ độc thiện kì.
- Nguyễn Du như hỏi Tiểu Thanh: hôm nay ta khóc nàng cách ta trên 300 năm, 300 năm sau ai người khóc ta thể hiện sự băn khoăn mong đợi gửi gấm ở hậu thế: hãy đồng cảm chia sẻ. Ong không chỉ đồng cảm với những con người bất hạnh( đói cơm rách áo) mà còn biết yêu thương trân trọng chủ nhân của các giá trị tinh thần, khi chủ nhân là người phụ nữ thì sự đồng cảm có ý nghĩa sâu sắc hơn.
+ Lão Tử: Vô vi là thuận theo lẽ tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên. + Nho giáo: Bậc thánh nhân có đức thịnh nên cảm hoá đươc nhân dân không làm gì hơn.
- GV giáo dục tư tưởng cho HS: sống có ý nghĩa ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Cuộc sống sung sướng ở Giang Nam không làm tác giả quên đi hình ảnh quê hương mà càng nhớ thương quê nhà nghèo khó. Đây là quan niệm thẩm mĩ mới của thơ ca trung đại ( cái bình thường bình dị cũng là đối tượng thẩm mĩ).
Toàn bộ trường nhìn, vùng nhìn của kẻ đưa tiễn như bị hút vào một tiêu điểm duy nhất: cánh buồm mờ dần, biến thành chiếc bóng( viễn ảnh ) nhỏ dần mất hút trong “bầu trời xanh biếc”. + Duy( chỉ): Khẳng định một lần nữa sự thật: bạn đã đi hẳn rồi trạng thái bàng hoàng , sững sờ của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông bát ngát.
+ Không một chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta vẫn thấy tâm hồn nhà thơ dừi theo búng buồm của bạn.
Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt - GV viết lại đề bài. - Kể lại và sắp xếp theo thứ tự những sự việc, chi tiết tiêu biểu.
+ Cô chu nhất hệ cố viên tâm: Trái tim thương nhớ vườn xưa buộc mãi vào con thuyền cô quạnh – là phương tiện duy nhất đưa người trở lại “ cố viên”. - Đột ngột dồn dập âm thanh mùa thu ( tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải) âm thanh đặc thù của mùa thu TQ xưa gợi nỗi buồn lo nhung nhớ người thân… ( Lời hết mà ý không hết).
cận kề nội tâm vì chiều dần buông tầm nhìn thu hẹp, vì vận hành tứ thơ lá đi từ cảnh đến tình. + Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ: nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt.
- Từ “ bất tri sầu” ( vô tư) Vì thời ấy nam nhi ra trận lập công là chuyện bình thường nên vẫn trang điểm và lên lầu ngắm cảnh. Như vậy “ màu dương liễu” là “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng từ vô tư hối hận oán cái ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân của sinh, li, tử, biệt.
Vương Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể hiện cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con người.
Trong đó, việc “học nói”- học cách giao tiếp bằng lời, nói có văn hóa, thuyết phục được người nghe là một trong những điều quan trọng nhất để làm người. - Trình bày một vấn đề trước tập thể (người khác) là để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với mình.
Là bản dự kiến cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất định của một người nào đó.
- Cơ sở sắp xếp: Do bài viết nhằm giới thiệu về một hội thi và một công việc cụ thể nên người viết phải trình bày theo trật tự thời gian. + Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão- một người văn vừ toàn tài, một vị tướng giỏi, trước là môn khách sau là con rể của Trần Quốc Tuấn.