MỤC LỤC
- KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm “.- 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài “ Không chơi các trò chơi nguy hiểm “. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa , y tế , hành chính vv. -Nghe viêt đúng chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Làm đúng bài tập điền tiêng có vần au/âu(bt2)- Làm đúng bài tập 3 a/b -HS giữ gìn vở sạch ,viết chữ đẹp.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức. -Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ). - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán liên quan đến phép chia.
Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
- Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp. GVCN Lớp hướng dẫn cho các tổ, lớp thực hành và hướng dẫn trong lớp thực hiện các động tác. Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Hai bàn tay của con ngươi chính là nguồn tạo nên của cải. Sắp xếp lại các tranh (sgk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn theo đúng nội dung câu. /Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ. - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng. + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả. + Anh phải xay thóc thuê để kiếm. + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?. + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?. +Vì sao người con trai phản ứng như vậy ?. + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?. + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. H/dẫn HS kể chuyện:. - Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh. - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét ghi điểm. + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết. kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. - Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dừi bỡnh chọn bạn kể hay nhất. - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?. - Dặn về nhà tập kể lại truyện. A/ Mục tiêu. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’. - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia. - Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính. - GVghi bảng như SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Ghi bảng như SGK. c)Hoạt động2 Luyện tập.
A/ Mục tiêu. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’. - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia. - Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính. - GVghi bảng như SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Ghi bảng như SGK. c)Hoạt động2 Luyện tập.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con những chư hoa có trong câu ứng dụng. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. + Khuyên mọi người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
A/ Mục tiêu: -Nghe viêt đúng chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
B/ Đồ dùng dạy - học: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ. -Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. -Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk -HS biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ như : rông chiêng , nông cụ …. - Lớp theo dừi lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn miêu tả. - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + Gian đầu thờ thần làng nên trang trí rất nghiêm trang.
+ Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?.
- Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng. - Cả lớp quan sỏt lờn bảng theo dừi giỏo viên hướng dẫn để nắm về cấu tạo của bảng chia gồm có các số bị chia , số chia.
- Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp diễn ra ở tỉnh nơi các em đang sống. - KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao đổi và nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở. - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp.
/Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ - Một học sinh đọc đề bài tập 2. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
A/ Mục tiêu : -Biết làm tính nhân,tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính.
+ Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày. + Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Nó lấy mất cái cày rồi.
GV: Nêu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì 2 nửa của chữ trùng khít nhau (GV dùng chữ mẫu để gấp đôi). - Lật mặt trái của giấy thủ công, cắt HCN có chiều dài mấy ô, rộng mấy ô?. - GV: Cắt theo đờng kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo mở ra đợc chữ V nh chữ.
- Kẻ 1 đờng thẳng, đặt ớm chữ mới cắt vào đờng chuẩn cho cân đối và dán. - Học sinh trng bày sản phẩm theo tổ.- Cả lớp nhận xét các sản phẩm.