Kiểm tra và Bài tập tự luyện Phân tích đa thức thành nhân tử

MỤC LỤC

Lý thuyết và bài tập áp dụng 1) Phối hợp nhiều p 2

Bài tập tự luyện

Kiểm tra Ngày soạn: 24-10-2006

  • Bài mới
    • HDVN

      Mục tiêu bài dạy. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua phần phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kỹ năng trình bày. - Giáo dục tính tự giác, trung thực II. Ph ơng tiện thực hiện. Tiến trình bài dạy. Kiểm tra tự chọn Môn : Đại số Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử. một kết quả khác. Chủ đề 3: nhận dạng tứ giác. Mục tiêu bài dạy. - Giúp HS củng cố vững chắc các định lý, định nghĩa từ đó nhận diện đợc các loại hình tứ giác cơ bản nh: Hình thang cân, HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. - Từ đó giúp HS có đợc các P2 chứng minh tứ giác là các hình hoặc chứng minh các T/c. ph ơng tiện thực hiện. tiến trình bài dạy. Lồng vào bài giảng 3. Hoạt động của giáo viên và HS Kiến thức cơ bản - GV: Đa ra yêu cầu cần nhớ về. - Nêu các hình đã học. t/c của nó. - Nhắc lại đ/n hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. - GV: Cho HS nhắc lại t/c và dấu hiệu của các hình. Cho tứ giác ABCD biết àA:àB:Cà :. a) Tính các góc của tứ giác. c) Gọi giao điểm của AB và BC là E. Tính các góc của ∆CDE. Kiến thức cần nhớ:. - Xem lại bài chữa. a) Theo bài ta có. - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy đoán và lập phơng án chứng minh ( phân tích đi lên) - Giáo dục tính sáng tạo t duy lô gic. - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy đoán và lập phơng án chứng minh ( phân tích đi lên) - Rèn kỹ năng trình bày.

      ⇒ MRCS là hình chữ nhật ⇒MC = RS và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. CO là trung tuyến của tam giác vuông cân ABC nên CO là phân giác của ãACB. Chứng minh rằng các trung điểm các cạnh của hình thang cân là các đỉnh của hình thoi.

      - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy đoán và lập phơng án chứng minh ( phân tích đi lên) - Rèn kỹ năng trình bày.

      Luyện tập

      • Bài mới

        - GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích bài toán và 1 HS lên bảng. - GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của các đại lợng để có nhiều cách giải khác nhau. Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len dệt đợc mỗi ngày xí nghiệp dệt đợc theo dự định ( x ∈ Z+) Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt đợc nhờ tăng năng suất là:. - GV: Nhắc lại phơng pháp giải bài toán bằng cách lập phơng trình. H ớng dẫn về nhà:. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phơng trình - Biết cách biểu diễn một đại lợng cha biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. Ph ơng tiện thực hiện. - Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình III. Cách thức tiến hành:. Phơng pháp tích cực. Thầy tổ chức + Trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy. C- Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Tổ chức:. Lồng vào luyện tập. Hôm nay ta tiếp tục phân tích cấc bài toán và đa ra lời giẩi hoàn chỉnh cho các bài toán giải bài toán bằng cách lập ph-. - Số có hai chữ số gồm những số hạng nh thế nào?. - Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?. - Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn. Ta có phơng trình:. - GV: cho HS phân tích đầu bài toán. - HS đọc bài toán. Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu. - Đại diện các nhóm trình bày. nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn?. Vậy không cso phân số nào có các tính chất đã cho. - GV: cho HS phân tích đầu bài toán. Nếu gọi x là quãng đờng AB thì thời gian dự định đi hết quãng đờng AB là bao nhiêu?. - Làm thế nào để lập đợc phơng trình?. GV: Hớng dẫn lập bảng. Trên AB x Dự định. - Thời gian đi hết quãng đờng AB theo dự định là. - GV yêu cầu học sinh lập bảng - Học sinh thảo luận nhóm. Ta có phơng trình:. - HS tự giẩi phơng trình và tìm ra phân số đó. mãn điều kiện bài đặt ra x∈ Z+. - HS lập bảng và điền vào bảng. - GV hớng dẫn lại học sinh phơng pháp lập bảng ⇒tìm mối quan hệ giữa các đại lợng. ôn tập chơng III I. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chơng. - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phơng trình. Tự hình thành các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. Ph ơng tiện thực hiện. - Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình III. Cách thức tiến hành:. Phơng pháp tích cực. Thầy tổ chức + Trò hoạt động IV. Tiến trình bài dạy. C- Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Tổ chức:. Lồng vào luyện tập. Chúng ta đã nghiên cứu hết chơng 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chơng. + Thế nào là hai phơng trình tơng đơng?. + Nếu nhân 2 vế của một phơng trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phơng trình mới nhận đợc?. - Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. II- Bài tập. - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. + Nghiệm của phơng trình này cũng là nghiệm của phơng trình kia và ngợc lại. + Có thể phơng trình mới không tơng đơng. -Học sinh đánh dấu ô cuối cùng -Điều kiện xác định phơng trình Mẫu thức≠0. - Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập. -Học sinh so với kết quả của. - GV : Giải các phơng trình sau bằng cách đa về ph-. ơng trình tích. Có nghĩa là ta biến đổi phơng trình về dạng nh thế nào. GV: Hãy nhận dạng từng phơng trình và nêu phơng pháp giải ?. - Với loại phơng trình ta cần có điều kiện gì ?. mình và sửa lại cho đúng. -Học sinh lên bảmg trình bày -Học sinh tự giải và đọc kết quả. - Học sinh biến đổi tiếp - Học sinh tự giải phơng trình tÝch. -HS: Phơng trình chứa ẩn số ở mÉu. - Điều kiện xác định của phơng trình:. Tơng tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. HS đối chiếu kết quả và nhận xÐt. Hớng dẫn HS Các cách giải đặc biệt 6) H ớng dẫn về nhà.

        - Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình , giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chơng - Các loại phơng trình chứa ẩn số ở mẫu - Phơng trình tơng đơng. - Kiểm tra đánh giá nhậ thức của HS qua chơng III - HS nắm chắc kiến thức của chơng.

        - Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình , giải bài toán bằng cách lập phơng trình.