Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng Container đường biển vào thị trường Mỹ trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra xã hội học: Để tiếp cận với thực tiễn hoạt động logistics, tác giả đã thực hiện điều tra xã hội học từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2004, kết hợp

Phương pháp phân tích thống kê, so sánh và tổng hợp: Kết hợp điều tra xã.

TOÅNG QUAN VEÀ LOGISTICS

  • Vai trò và ý nghĩa của Logistics
    • Kinh nghiệm phát triển Logistics của các quốc gia

      Nếu như trước kia vòng đời sản phẩm kéo dài từ 5 đến 10 năm thì ưu tiên số một của các tập đoàn là tiêu chuẩn hóa sản phẩm, dây chuyền, sản xuất theo phương pháp Đẩy với sản lượng lớn để hạ giá thành sản phẩm thông qua tính kinh tế về quy mô và đường cong kinh nghiệm nhưng hiện nay với vòng đời sản phẩm ngắn hơn, vấn đề sống còn không phải là việc mở rộng quy mô sản xuất đến mức tối ưu mà là sự linh hoạt, khả năng thay đổi của quy trình sản xuất theo nhu cầu dẫn đến yêu cầu phải chuyển sang ứng dụng phương pháp Kéo nhằm tối ưu hóa trên toàn hệ thống logistics (từ nguyên vật liệu đầu vào đến sản xuất, lưu thông và tiêu thụ) thay vì tối ưu hóa trong sản xuất nhưng lại làm tăng chi phí trong lưu thông (do tăng tồn kho). Kinh nghiệm của Trung Quốc phát triển hoạt động logistics giày dép xuất khẩu vào thị trường Mỹ là: phát triển cả logistics đầu ra và logistics đầu vào (đẩy mạnh công nghiệp sản xuất da và nguyên phụ liệu giày dép trong nước để tăng khả năng đáp ứng nhanh đơn hàng), kết hợp chặt chẽ với Hoa kiều để đưa giày dép thâm nhập thị trường Mỹ (thu hút Hoa kiều về đầu tư trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu và hợp tác doanh nghiệp Hoa kiều đưa hàng hóa tiếp cận vào thị trường Mỹ, đặc biệt là ở các phố người Hoa).

      Bảng 1.1: Các hình thức logistics
      Bảng 1.1: Các hình thức logistics

      PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN GIÀY DÉP XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN

      Ngành sản xuất - xuất khẩu giày dép trên địa bàn Vùng Kinh tế Trọng ủieồm phớa Nam (VKTTẹPN)

      Đồng Nai và Bình Dương là 3 tỉnh dẫn đầu cả nước về KNXK giày dép, 8 trong số 10 doanh nghiệp dẫn đầu về KNXK đóng trên địa bàn Vùng. Điểm đáng lưu ý là các tỉnh thành của VKTTĐPN đang có xu hướng phát triển bổ sung cho nhau như Bình Dương tích cực phát triển và thu hút đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu: đế giày, vải, keo, nhựa,… Đồng Nai và Bình Dương sẽ phát triển mạnh ngành sản xuất – xuất khẩu giày dép dựa trên lợi thế chi phí lao động và đất đai thấp; TPHCM với lợi thế về chất lượng nguồn nhân lực sẽ hướng mạnh vào các ngành dịch vụ như tài chính – ngân hàng, thương mại, tư vấn, viễn thông, dịch vụ logistics, cảng biển quốc tế….

      Đồ thị 2.1: Cơ cấu tỷ trọng KNXK giày dép Việt Nam năm 2003 theo địa bàn.
      Đồ thị 2.1: Cơ cấu tỷ trọng KNXK giày dép Việt Nam năm 2003 theo địa bàn.

      Đặc điểm thị trường giày dép của Mỹ

      Đặc điểm của hoạt động giao nhận container vào thị trường Mỹ là thường vận tải theo điều kiện đến cửa (store door) hoặc một điểm trong đất liền (inland point) vì hệ thống vận chuyển container đường sắt của Mỹ rất phát triển nối các cảng bờ Tây đến các địa điểm trong đất liền (xin xem Hình 2.3), trong khi thị trường EU và Nhật Bản thường ký theo điều kiện giao đến cảng hoặc bãi container (port to port hay CY/CY). Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ (Bureau of Customs and Border Protection) đã đưa ra các chương trình hành động nhằm thắt chặt an ninh đối với hàng hóa vận chuyển bằng container đến nước Mỹ như chương trình Hải quan và Thương nhân phối hợp chống khủng bố (C-TPAT), Sáng kiến An ninh Container (CSI).

      Hình 2.3: Bản đồ hệ thống vận chuyển container bằng đường sắt tại Mỹ.
      Hình 2.3: Bản đồ hệ thống vận chuyển container bằng đường sắt tại Mỹ.

      Thực trạng hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng container đường biển vào thị trường Mỹ trên địa bàn Vùng Kinh tế Trọng điểm

      • Phân tích thực trạng hoạt động logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng container đường biển vào thị trường Mỹ trên địa bàn Vùng Kinh tế

        Thứ nhất, như đã trình bày phân loại logistics theo quá trình ở chương 1 (Bảng 1.2), các doanh nghiệp chỉ áp dụng được hoạt động logistics đầu ra, còn logistics đầu vào và logistics ngược thì 100% các doanh nghiệp không áp dụng vì gia công chiếm đến 88,78% giày dép xuất khẩu vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam còn thụ động và phụ thuộc vào đối tác nước ngoài, chưa tiếp cận trực tiếp thị trường Mỹ, ngành cung cấp nguyên phụ liệu giày dép trong nước còn nhiều hạn chế về số lượng,. Các khách hàng Mỹ có nhiều yêu cầu đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu giày dép như: áp dụng mã vạch theo chuẩn UPC nên các công ty phải đầu tư một hệ thống in và scan mã vạch riêng, trên Hóa đơn thương mại phải thể hiện giá trị của nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Mỹ để được miễn thuế khi nhập khẩu sản phẩm giày vào Mỹ, các khách hàng Mỹ ngày càng gia tăng yêu cầu và áp dụng các chương trình quản lý người cung cấp (Nike đã áp dụng ở Việt Nam từ năm 2002)….

        Bảng 2.5: Cơ cấu hình thức logistics (số lượng và tỷ trọng %):
        Bảng 2.5: Cơ cấu hình thức logistics (số lượng và tỷ trọng %):

        Phaân tích SWOT

          W8: Doanh nghiệp Việt Nam chịu các phí tổn và rủi ro bất hợp lý vì không chọn được điều kiện thương mại phù hợp (đại đa số theo điều kiện FOB) đã làm cho nguồn hàng của các công ty giao nhận, logistics có vốn đầu tư trong nước ít, phân tán và khối lượng nhỏ, ngược lại, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, đại lý cho các hãng logistics quốc tế lại nắm giữ nguồn hàng quy mô lớn. O2: Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giao nhận, vận tải và Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ logistics, chính sách ưu tiên phát triển dịch vụ của TPHCM thúc đẩy mạnh mẽ sự ra đời của các công ty giao nhận, logistics, hình thành nên môi trường cạnh tranh, giảm giá dịch vụ và cước vận chuyển.

          CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN GIÀY DÉP XUẤT KHẨU BẰNG

          Mục tiêu, quan điểm và căn cứ đề xuất giải pháp

          • Căn cứ đề xuất các giải pháp

            Vì cơ sở vật chất cho logistics như hệ thống giao thông, cảng, kho, viễn thông, Internet… là kết cấu hạ tầng kỹ thuật được đầu tư, xây dựng theo quy hoạch và chiến lược phát triển của Chính phủ; Chính sách và Pháp luật của Nhà nước tác động trực tiếp, sâu sắc đến lợi ích và hoạt động của các doanh nghiệp, nên các giải pháp từ phía các doanh nghiệp khi được thực hiện cần được sự hỗ trợ từ các ngành, các cấp hữu quan. − Một số công ty Việt Nam mạnh dạn tiếp cận thị trường Mỹ (Tổng công ty May mặc Việt Nam đã thành lập văn phòng đại diện, công ty Agifish đang xúc tiến thành lập chi nhánh với vốn đầu tư 900.000 USD tại Mỹ), xây dựng thương hiệu cho riêng mình (cà phê G7-Trung Nguyên ở Nhật Bản và Mỹ, giày Biti’s ở Trung Quốc), và chương trình thương hiệu quốc gia (cấp chứng nhận Vietnam Value Inside cho các doanh nghiệp đạt yêu cầu) tạo điều kiện và thúc đẩy các công ty Việt Nam đa dạng hóa kinh doanh, giành chủ động trong tổ chức hoạt động logistics đưa hàng hóa đi các nước.

            Bảng 3.1: Mục tiêu xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thị trường Mỹ.
            Bảng 3.1: Mục tiêu xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thị trường Mỹ.

            Các chiến lược, giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động Logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng container đường biển vào thị trường Mỹ trên

            • Nội dung các chiến lược phối hợp
              • Các giải pháp thực hiện định hướng chiến lược hoàn thiện và phát triển hoạt động logistics trong giao nhận giày dép xuất khẩu bằng container đường

                Các công ty logistics có vốn FDI với lợi thế về tài chính, công nghệ và kinh nghiệm thực hiện đầu tư vào công nghệ mới, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào vận chuyển, phân phối hàng hóa để nâng cao hiệu quả, năng suất khai thác: đầu tư hệ thống giàn giáo trong kho để nâng cao sức chứa, trang bị xe nâng, thiết bị scan mã vạch để đẩy nhanh tốc độ xuất nhập hàng; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý xuất-nhập-tồn, tin học hóa và triển khai các hình thức thương mại điện tử đa dạng (email, Website, phần mềm không nối mạng,.) để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng như xây dựng Website để người xuất khẩu gửi booking, dữ liệu, chi tiết chứng từ trên mạng (ví dụ: Website M*Power công ty Maersk Logistics), theo dừi thụng tin về hàng húa, ngày xuất hàng (on board date) để hoàn tất bộ chứng từ xuất khẩu; cung cấp thông tin chính xác, tự động cập nhật về hàng hóa (shipment visibility) cho người nhận hàng trên Website (như hệ thống SPS của công ty APL Logistics); gửi chứng từ bản phụ (copy document) cho khách hàng theo giao thức truyền dữ liệu FTP (File Transfer Protocal); mở rộng và phát triển công nghệ EDI để truyền chi tiết Vận đơn (BL) cho các hãng tàu để nâng cao độ chính xác, rút ngắn thời gian cấp Vận đơn. Để vận dụng các điều kiện thương mại có hiệu quả, cần kết hợp đồng bộ các biện pháp: (1) nắm bắt nhanh thông tin về thị trường Mỹ thông qua các tạp chí, bản tin chuyên ngành, Website,… về giá cả, đối thủ, cước vận tải, phí logistics, phí bảo hiểm để định giá bán phù hợp; (2) nâng cao hiểu biết về Luật pháp và tập quán của thị trường Mỹ, cụ thể là Luật pháp liên quan đến ngoại thương, thủ tục thông quan, thuế nhập khẩu, tập quán ký kết và thực hiện hợp đồng; (3) đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực giỏi về chuyên môn, am hiểu thị trường, có kinh nghiệm, nắm vững và sử dụng thành thạo các điều kiện thương mại, trang bị kỹ năng cần thiết về thương lượng, ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại, nắm rừ hoạt động logistics, nghiệp vụ giao nhận, thuê tàu, mua bảo hiểm,… (4) tổ chức các Hội nghị, Hội thảo giới thiệu thực tiễn đa dạng hóa điều kiện thương mại của các quốc gia, trao đổi bài học kinh nghiệm của các công ty xuất khẩu trong và ngoài nước.

                Các kiến nghị

                  Logistics là lĩnh vực mới ở Việt Nam nên còn tồn tại nhiều quan điểm, cách hiểu cũng như phương pháp tiếp cận khác nhau, do đó phải chuẩn hóa các kiến thức về logistics để hình thành giáo trình sử dụng trong đào tạo.

                  Tieỏng Vieọt

                  [17] Vừ Thành Trung (2000), Những giải phỏp chiến lược phỏt triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế tại miền Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM , Thành phố Hồ Chí Minh. [18] Lục Đan Mỹ Uyên (2003), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường Hoa Kỳ, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh.

                  Tiếng nước ngoài

                  Gaonkar (2001), E-logistics: Trends and Opportunities, The Logistics Institute - Asia Pacific (TLI- Asia Pacific) (www.tliap.nus.edu.sg), Singapore. [51] World Bank Institute (2000), Privatization and Regulation of Transportation Infrastructure – Guidelines for Policymakers and Regulators, Washington.