MỤC LỤC
-Nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm về từng bộ phận để làm bài tập.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử , 1 tổ quốc. -HS biết được một số yêu cầu khi học môn lịch sử , địa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên , yeõu toồ quoỏc.
-Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. -GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
-Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt. 2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo của người bạn nhỏ khi mẹ bò oám.
-Gọi 1 HS đọc to khổ thơ thứ 3: Sự quan tâm săn sóc của làng xóm đối với bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?. (Nắng mưa từ những ngày xưa/Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương/Bây giờ mẹ lại lần đường tập ủi. Vì con mẹ khổ lắm điều/Quanh đôi mắt mẹ đã nhieàu neáp nhaên. Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ, không quản ngại làm những việc để mẹ vui, mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình). -Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
-3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí Phân Nướctiểu Khí các-bô-níc. Vậy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào?. “Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?” Sau đó gọi HS trả lời (Mỗi HS chỉ nói một hoặc hai ý).
* Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. -Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. -Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất.
-Suy nghĩ và trả lời: Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã. +3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể chúng ta hằng ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí và thải ra phân, nước tiểu và khí các-bô-níc. -HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất và người trình bày lưu loát nhaát.
-Nếu có thời gian GV có thể cho nhiều cặp HS lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài. -Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện.
-Yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập thực hiện 3 yêu cầu trong bài tập 1( theo nhóm ). + Hồ Ba Bể: không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Beồ. +Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn và ngủ trong nhà.
+Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi. + Cần xác định nhân vật của câu chuyện: em và phụ nữ có con nhỏ. -Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-GV chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết cuỷa pheựp nhaõn, soỏ bũ chia chửa bieỏt cuỷa pheùp chia. +Với các biểu thức chỉ có các dấu tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng ta thực hiện từ trái sang phải. +Với các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
+Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc, chúng ta thực hiện trong dấu ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. -Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực. -Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khaồu leọnh hoõ cuỷa GV.
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ. -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì ?. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó kiểm tra vở của một số HS. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 1.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Làm đúng các bài tập, phân biệt các tiếng có âm đầu ( an,ang) đễ lẫn.
-HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ.Một số yếu tố của bản đồ như tên, phương hướng, ký hiệu. -Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ leọ nhaỏt ủũnh”. +Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?. I/ Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông… vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu.
-Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo.
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. -HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy baám,phaán may. 1.Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu ngắn nhằm củng cố kiến thứca đã học tiết trước.
1 HS nói những truyện em mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tớch hoà Ba Beồ. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người. Vô tình bạn Hùng đá bóng trúng vào em lớp 1, em ấy ngã và khóc.
Hùng hốt hoảng chạy đến đỡ em bé dậy dỗ em nín khóc và xin lỗi.