MỤC LỤC
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
- GV phát phiếu học tập theo nhóm 5 - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm Phiếu học tập (thời gian 7 phút). 1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm. - Yêu cầu các nhóm làm bài xong trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Tuyên dương các nhóm làm đúng - Như vậy các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?. - HS khác bổ sung hoặc sửa bài. - Nguồn gốc từ động vật và thực vật. Nhận xét tiết học về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm. Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhieàu chaát beùo. Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật. Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung Định lượng Phương pháp. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”: Giáo viên giải thích trò chơi, nêu yêu cầu trò chơi, sau đó tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. a) Đội hình đội ngũ. + Lần 3,4:Tiến hành cho học sinh tập theo tổ, do tổ trưởng ủieàu khieồn. - Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh. + Tập họp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. Giáo viên quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. b) Trò chơi vận động. Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - GV kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú thích cuối bài, nhắc HS nghỉ hơi dài sau chỗ có dấu chấm lững thể thiện sự ngậm ngùi, xót thương, đọc đúng những câu cảm thán.
Sáu tờ phiếu khổ to viết nội dung các BT ở phần Luyện tập: hai phiếu viết nội dung BT1, hai phiếu kẻ bảng đẻ học sinh làm BT 2, hai phiêuú kẻ bảng làm BT 3. - Ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rừ nột nhõn vật ấy. - Thay đổi từ xưng hô - Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật Nhận xét tiết học.
3 - Giáo viên nhận xét tiết dạy: Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau: Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”. - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể cho người thân nghe- xem tranh minh hoạ và bài tập tiết KC tuần 4.
Giáo viên tập họp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một nhóm học sinh làm mẫu cách chơi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Tập đi đều vòng trái, vòng phải. + Giáo viên: - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát - Bảng chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu.
Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản). Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp:. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu: Tiết học toán hôm nay các em sẽ nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân. Dạy bài mới:. a/ Hướng dẫn nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. * Ta viết được mọi số tự nhiên. giá trị của từng chữ số? - Kể từ phải sang trái:. phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. * GV chốt ý: Viết số tự nhiên với đặc điểm như trên gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy. ủụn vũ? nghỡn, 5 chuùc nghỡn. mẫu cá nhân. Sửa bài nhận xét. giá trị của từng chữ số 5 trong từng số - HS làm tiếp sức. Củng cố lại đặc điểm của hệ thập phân Làm BT và chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. I- MUẽC TIEÂU:. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang phôtô từ điển. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUÛA HS 1/ KT bài cũ: Từ đơn và từ phức. 1/ Giới thiệu: Qua các bài học trong hơn 2 tuần qua các em đã biết nhiều từ ngữ nói về lòng nhân hậu, thương người, sự đoàn kết, bài học hôm nay tiếp tục mở rộng thê vốn từ thuộc chủ điểm này. Dạy bài mới. 2/ Hướng dẫn học sịnh làm bài tập:. - GV hướng dẫn HS tìm từ điển và tra từ. vaàn ieân, tìm vaàn ac. - HS có thể huy động trí nhớ để tìm ra các từ có tiếng hiền, các từ có tieáng ac. bạn nhớ ra. quả lên bảng - HS nhận xét bổ. sung thêm từ - Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT. - GV tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng. nhóm 4, nhóm nào làm xong, dán bài lên bảng. * GV chốt lại lời giải đúng. - HS theo dừi bổ sung thêm từ. - GV gợi ý: phải chọn từ nào trong ngoặc đơn sao cho phù hợp với mỗi thành ngữ. đọc thuộc các thành ngữ. Sau đó viết lại vào vở hoặc VBT. - HS em đọc kết quả điền từ. d- Thửụng nhau nhử chũ em gái. * Bài 4/33: Sau khi đọc yêu cầu đề GV gợi ý: muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen. - HS thảo luận cặp đôi. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời. giải đúng - HS phát biểu tiếp nối. nhau cho đến khi câu trả lời gần đúng. Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng. a) Môi hở răng lạnh. Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh. Những người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo. Máu chảy thì đau tận trong ruột. Người thân gặp nạn, mọi người khác. đều đau đớn. Nhường cơm, áo cho nhau. Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn nạn. d) Lá Lành đùm lá Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sôn.
Hoạt động 2: Cho HS làm việc theo nhóm: Dựa vào mục 2 (SGK), tranh ảnh về bản làng, nhà sàn, voỏn hieồu bieỏt?. - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ - Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp kết quả thảo luận. Học sinh nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư - Neâu yù kieán caàn trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm - Qua bức thư đã đọc, em.