Quản trị tài chính và quản trị rủi ro trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Chi phí lưu thông sản phẩm

Trong sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường việc tiêu thụ sản phẩm đối với một doanh nghiệp là hết sức quan trọng. - Chi phí marketing: điều tra nghiên cứu thị tr−ờng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành.

Giá thành sản phẩm

Riêng đối với sản phẩm xây dựng cơ bản người ta chỉ so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối l−ợng sản phẩm trong cùng 1 kú. Các nhân tố đó ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm doanh nghiệp.

Chi phí hoạt động kinh doanh

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp, gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung các có liên quan tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho Ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu để dùng cho văn phòng, KHTSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp nh−: lãi vay, dự phòng phí kiểm toán, tiếp tân, tiếp khách, công tác phí.

Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Số thuế phải nộp bằng giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng bằng giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào t−ơng ứng.

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Phương pháp khấu trừ được áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp trừ các cơ.

Thuế khác (xem luật thuế hiện hành) 2.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Vốn do công ty tự huy động là số tiền công ty huy động do phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc trên cơ sở công ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho ng−ời cho vay theo cam kết, trừ các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ, Bộ Tài chính và các khoản vay đ−ợc hỗ trợ lãi suất. Nghiên cứu ngân quỹ doanh nghiệp giúp xác định các luồng tiền vào, ra, các khoản phải thu, phải trả phát sinh trong kỳ, đồng thời lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng thu, chi phát sinh trong các tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt, để chủ động trong đầu t− hoặc huy động vốn tài trợ.

Thu ng©n quü

Nghiên cứu thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh ch−a cho biết đ−ợc khả năng thanh toán, chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ ngắn hơn (hàng tháng). Nhìn vào dòng cộng của bảng tính trên ta thấy khả năng thu bằng tiền từ doanh thu bán hàng các tháng của doanh nghiệp nếu ta biết đ−ợc chi bằng tiền t−ơng ứng thì ta.

Chi ngân quỹ xí nghiệp

+ Chi khác bằng tiền cho hoạt động kinh doanh như lương thuế và chi khác bằng tiền; riêng khấu hao TSCĐ là một yếu tố của chi phí kinh doanh nh−ng không phải là chi bằng tiền. Cơ sở trên phải nộp VAT thuế suất 15% tính trên lãi gộp (VAT theo ph−ơng pháp tính trực tiếp), thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 45% và thuế khác phải nộp 10 tr, Biết rằng, VAT nộp ngay tháng phát sinh doanh thu; thuế TNDN và thuế khác nộp vào tháng 3. Trên cơ sở những thông tin bổ sung và phần tính toán trên đây ta lập bảng hoàn chỉnh về chi ngân quỹ doanh nghiệp của cơ sở Minh Hoa 3 tháng đầu năm N+1 nh−.

Cân đối ngân quỹ doanh nghiệp

Cân đối ngân quỹ về thực chất là so sánh thu với chi bằngtiền để tìm nguồn tài trợ (thâm hụt ngân quỹ) hoặc đầu t− ngắn hạn (D− thừa ngân quỹ ) có tính tới số d−. Có nhiều phương pháp được sử dụng để tiến hành cân đối ngân quỹ doanh nghiệp, trong đó, phương pháp sử dụng bảng tính toán là phương pháp thường. Đọc xong chuyên đề này bạn có thể biết đ−ợc cách thức công ty lựa chọn và quyết định sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn nh− thế nào.

Bảng cân đối ngân quỹ doanh nghiệp 3 tháng đầu năm N+1 của cơ sở MINH  HOA.
Bảng cân đối ngân quỹ doanh nghiệp 3 tháng đầu năm N+1 của cơ sở MINH HOA.

Quyết định nguồn vốn và vấn đề tạo giá trị cho công ty

Phỉnh nhà đầu t− (Fool investors)

Chuyên đề này sẽ xem xét công ty ra các quyết định huy động vốn nh− thế nào.

Quyết định nguồn vốn ngắn hạn

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn của công ty

Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của công ty có thể do sự chênh lệch về thời gian và doanh số giữa tiền thu bán hàng (inflow) và tiền đầu t− vào tài sản lưu động (outflows) hoặc do nhu cầu gia tăng đầu tư tài sản lưu động đột biến theo thời vụ. Nhu cầu tài trợ thường xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn của công ty quyết định trong khi nhu cầu tài trợ thời vụ do đặc điểm thời vụ của ngành sản xuất kinh doanh quyết định. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng vay ngắn hạn ngân hàng không phải là hình thức huy động vốn duy nhất, công ty có thể huy động vốn bằng hình thức phát hành tín phiếu công ty (commerical papers) thay vì vay ngắn hạn ngân hàng.

Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn

Với điều kiện khoản bán chịu này công ty phải quyết định lựa chọn: (1) lấy chiết khấu 2% và bỏ qua khoảng thời gian tài trợ th−ơng mại 20 ngày thay vào đó bằng khoản vay khác, (2) bỏ qua chiết khấu 2% để lấy khoản tài trợ th−ơng mại trong vòng 20 ngày. Chúng ta có thể sử dụng mô hình chiết khấu dòng tiền với suất chiết khấu bằng 12%/năm hay 1%/tháng để quy đổi số tiền 100 triệu đồng về hiện giá tại thời điểm mà công ty phải trả tiền nếu chọn ph−ớng án lấy chiết khấu. Một khi đã quyết định công ty nên đi vay thay vì sử dụng tín dụng thương mại, bước tiếp theo là công ty quyết định nên vay ngân hàng hay là vay trên thị trường tiền tệ bằng cách phát hành tín phiếu công ty (commercial paper).

Hình 11.1. Các quyết định lựa chọn nguồn tài trợ ngắn hạn
Hình 11.1. Các quyết định lựa chọn nguồn tài trợ ngắn hạn

Căn cứ về quyết định nguồn vốn dài hạn 1. Nhu cầu tài trợ dài hạn

Các nguồn vốn tài trợ dài hạn

Tuy nhiên, do vốn cổ phần ưu đãi là loại vốn lai (hybrid), vừa có một số tính chất của vốn chủ sở hữu vừa có một số tính chất của nợ nên chúng ta xem xét vốn cổ phần −u đãi sau khi đã xem xét vốn cổ phần th−onừg và nợ dài hạn. Cổ phiếu −u đãi cũng là chứng nhận quyền sở hữu một phần công ty nh−ng khác với cổ phiếu thường ở chỗ cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được chia cổ tức là và tài sản trước cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường. Chữ ưu đãi có nghĩa là được chia trước cổ tức, nhưng chia trước chưa hẳn được chia nhiều vì cổ tức ưu đãi được chia theo tỷ lệ cố định trong khi cổ tức của cổ phiếu thường được chia sau, nhưng chia phần còn lại thường lớn hơn phần chia trước.

Quyết định lựa chọn nguồn vốn dài hạn

Tuy ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng nh−ng không thể áp dụng đ−ợc đối với những công ty không chia cổ tức, cũng không phù hợp khi phải giả định một tỉ lệ tăng trưởng cổ tức cố định. Nếu công ty hiện đang không có trái phiếu lưu hành, hoặc trái phiếu ít được mua bán trên thị tr−ờng, ta có thể sử dụng chi phí sử dụng nợ tr−ớc thuế của những công ty khác có rủi ro t−ơng tự. Tuy nhiên, nguồn vốn có chi phí thấp không phải lúc nào cũng chọn lựa được vì nó còn tùy thuộc vào khả năng thươn lượng để có nguồn vốn và những tác động thuận lợi và bất lợi của nguồn vốn đó.

Bảng 11.2: Ưu nh−ợc điểm của từng nguồn vốn.
Bảng 11.2: Ưu nh−ợc điểm của từng nguồn vốn.

Quản lý tài sản lưu động

    + Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên, doanh nghiệp phải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này đ−ợc thực hiện tr−ớc khi thu đ−ợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền ra ròng. Từ sơ đồ trên và mô hình quản lý dự trữ EOQ cho chúng ta một cách nhìn tổng quát trong quản lý tiền mặt bởi vì cũng nh− các tài sản khác, tiền mặt là một hàng hoá (là tài sản) nh−ng đây là hàng hoá đặc biệt- một tài sản có tính lỏng nhất. Đến đây có thể đi đến kết luận, khi mà doanh nghiệp hoàn toàn dự kiến đ−ợc luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc chắn thì hầu nh− doanh nghiệp chỉ cần giữ lại một l−ợng tiền không đáng kể, còn lại sẽ đầu t− vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời nh− phần ngân quỹ mà chúng ta đã nghiên cứu.

    Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào và ra của doanh nghiệp hàng ngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán sẽ trở nên quá nhỏ đối với doanh nghiệp. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đ−ợc đặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nh−ng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

    Quản lý tài sản cố định và quỹ khấu hao 1. Khái niệm và phân loại TSCĐ

      Tr−ờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận thiết bị riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó thì cả hệ thống vẫn thực hiện đ−ợc chức năng hoạt động chính của nó, nh−ng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận thì mỗi bộ phận thiết bị nói trên, đ−ợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập, ví dụ: khung và động cơ trong một máy bay. Trong hợp đồng không quy định lãi suất thì tỷ lệ lãi suất đ−ợc xác định theo lãi suất vay vốn trên thị tr−ờng nh−ng không v−ợt quá trần lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà n−ớc công bố cho từng kỳ hạn vay vốn t−ơng ứng. Lợi nhuận sau thuế tính ở đây là phần lợi nhuận đ−ợc tạo ra từ việc trực tiếp sử dụng TSCĐ, không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra nh−: hoạt động tài chính, góp vốn liên doanh.